Cần cẩn trọng trước hiện tượng đất nền sốt ảo

Theo khảo sát, ở một số huyện ngoại thành Hà Nội như: Đông Anh, Long Biên, Hoài Đức, giá đất những tháng đầu năm có tăng. Tuy nhiên lượng giao dịch thành công không cao. Những thông tin đẩy giá, thổi giá chỉ là chiêu trò của môi giới, người mua nên hết sức cẩn trọng, tránh những thiệt hại về tài sản.

Đất đấu giá ở khu vực xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì đang có giá dao động 125 - 130 triệu đồng/m2... tăng cao đến mức phi lý. Theo các chuyên gia, thị trường đất nền đã trải qua nhiều nhịp giảm giá, cắt lỗ đến 30-40% nhưng vẫn khó thanh khoản. Những thông tin đẩy giá, thổi giá chỉ là chiêu trò của môi giới, người mua nên hết sức cẩn trọng, tránh những thiệt hại về tài sản.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giá bất động sản các phân khúc có mức tăng nhanh đến phi lý (bao gồm cả đất nền). Tuy nhiên tại huyện Thanh Trì, một số xã vẫn ghi nhận mức giá đất nền chỉ từ 20 triệu đồng/m2.

Từ đầu năm đến nay, ba huyện vùng ven ở Hà Nội như Mê Linh, Đông Anh, Phúc Thọ đã tổ chức đấu giá đất thành công, thu về 1.445 tỉ đồng.

Ngày 8/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 63 địa phương để lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; dự thảo Nghị định quy định về giá đất.

Cảnh báo về sốt ảo tiếp tục được Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đưa ra, sau khi ghi nhận đất nền tại nhiều khu vực quận, huyện ngoại thành Hà Nội đang có mức giá tăng đột biến, nhất là những lô đất đã tách thửa.

Bộ Tài nguyên và Môi trường bắt đầu tổ chức công khai lấy ý kiến của người dân và các Bộ, ban, ngành, địa phương đối với dự thảo Thông tư quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hồ sơ địa chính.

Liên quan đến nội dung siết phân lô, bán nền quy định tại Luật Kinh doanh Bất động sản 2023, thông tin về việc tới đây có 105 địa phương cấm phân lô bán nền đã khiến nhiều người quan tâm.