Logistics Việt Nam có quy mô hơn 40 tỉ USD

Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.

Tốc độ phát triển hằng năm của ngành logistics Việt Nam đạt từ 14 - 16%, quy mô 40 - 42 tỷ USD/năm.

Hiện có khoảng trên 3.000 doanh nghiệp vận tải và logistics trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàng đầu thế giới hoạt động cung cấp các dịch vụ từ khâu làm thủ tục vận chuyển hàng hóa cho đến khâu đóng thuế hay thanh toán.

Dù vậy, lĩnh vực logistics của Việt Nam vẫn tồn tại một số thách thức. Đó là thể chế, chính sách chưa đồng bộ; cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và logistics còn hạn chế, chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức.

Bên cạnh đó, hoạt động của các doanh nghiệp logistics còn nhiều hạn chế trên các mặt quy mô hoạt động, vốn; chi phí logistics cao hơn nhiều nước.

 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chỉ số chỉ đứng trên ngưỡng điểm trong hai phiên trước khi quay đầu giảm sâu vào phiên cuối rơi xuống dưới mức 1.280 điểm. Nguyên nhân do khối ngoại vẫn duy trì xu hướng bán ròng mạnh, giá trị lên tới hàng nghìn tỷ mỗi phiên.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết năm 2023, tỷ lệ thu - chi ngân sách Nhà nước bằng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 99,9% tổng thu - chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước.

Các doanh nghiệp trong ngành nhận định sang đến quý III, các vấn đề tồn kho và khó khăn về vận tải giảm bớt, nhu cầu mua hàng phục hồi và giá sẽ tăng lại.

Vàng miếng SJC tại 4 ngân hàng bán vàng theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước dao động quanh mốc 76,98 triệu đồng/lượng. Nhưng nhiều ngân hàng khác bán giá cao hơn từ 1-3 triệu đồng/lượng.

WB cho rằng hiện tại, kinh tế toàn cầu đối mặt với 3 rủi ro lớn là lãi suất cao, xung đột quân sự và biến động chính trị.

Đó là một trong những giải pháp được đề xuất tại Hội thảo "Chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thương mại điện tử, thương mại truyền thống - Thực trạng và giải pháp".