Truyện ngắn 'Con nợ'

Nhà văn Khuất Quang Thụy đã mang sự nồng nhiệt của cảm xúc, vốn sống dày dặn vào các trang viết của mình. Ông có cách lý giải diễn biến tâm lý nhân vật, thấm đẫm tình người. Chính vì thế, bạn đọc luôn tìm thấy trong mỗi tác phẩm của ông một sự lôi cuốn đặc biệt.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' của nhà văn Nguyễn Khắc Trường là một cuốn tiểu thuyết lạ thường nhưng đầy triết lý về lối sống vùng nông thôn xưa đan xen giữa nề nếp, ý thức, những sinh hoạt tinh thần ở nông thôn nói chung, trong những người nông dân nói riêng, các vấn đề gia tộc và dòng họ, hôn nhân và gia đình, các quan hệ làng xã và lề thói nông thôn.

Trong phần cuối của cuốn tiểu thuyết, chúng ta không khỏi xúc động trước những tình cảm, tình yêu của người ra đi, kẻ ở lại được tác giả miêu tả qua những trang văn trước lúc anh Ba ra đi tại bến càng Nhà Rồng. Trên con tàu Đô đốc Amiral Latouche Tréville mở đầu cho một hành trình dài đầy gian khổ nhưng vinh quang. Con tàu rẽ sóng, rẽ ra tương lai mới cho dân tộc, cho quê hương.

Tương lai là điều anh Ba luôn tìm kiếm, nhưng không vì lẽ đó mà anh bỏ quên thực tại, quên đi những con người đang nhiệt thành giúp đỡ mình hoàn thành ước mơ. Anh mở lớp dạy học, nơi mà chữ anh Ba thắp sáng lên trong trái tim những người thợ. Anh còn dành tặng những món quà tới những người anh biết ơn trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

Theo chân Tư Lê, anh Ba đến Sài Gòn. Nơi đây anh đã gặp được cụ già Đờn, cô Út - con gái ông và những người bạn ở xóm chợ. Anh không ngại khó, không ngại khổ, tự nguyện làm nghề phu vất vả chỉ để tìm được hướng đi, ra một phương trời khác thực hiện ước mơ lớn. Cuộc sống nơi Sài Gòn mở ra những trải nghiệm mà từ trước đến nay anh chỉ đọc và biết qua sách vở.

Nguyễn Tất Thành gặp tại Tư Lê - người mà anh đã cứu trong cuộc biểu tình, đấu tranh đòi quyền sống ở Huế. Bấy giờ bản tính lương thiện của anh thấy ai gặp nạn thì ra tay cứu giúp. Nào ngờ sau này chính anh Tư lại là người anh em cùng anh trải qua những năm tháng tuổi 20.

Tại Bình Định, Thành gặp lại người cha đức độ của mình. Cuộc gặp gỡ lần này một lần nữa khẳng định kỳ vọng mà cha anh đã để lại. Dấu chân của Nguyễn Tất Thành in xuống cực Nam Trung Bộ, nghe theo lời cha anh đến dạy ở trường Dục Thanh.