Hệ luỵ từ chiến lược Đông tiến của NATO| Nhìn ra thế giới | 02/04/2024

Cách đây 75 năm, ngày 4/4 năm 1949, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập, với các thành viên ban đầu gồm Mỹ, Canada và một số nước Tây Âu. Tới nay, tổ chức này liên tục kết nạp nhiều thành viên và ngày càng tiến sát biên giới Nga. Việc tổ chức này mở rộng về “phía Đông” gây ra những hệ lụy thế nào đối với an ninh toàn cầu đang là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc diễn ra tại Seoul trong hai ngày 26 - 27/5 được kỳ vọng sẽ là cơ hội để đưa hợp tác ba bên vốn bị ngưng trệ trong hơn 4 năm qua quay trở lại đúng hướng.

Tránh lãng phí thực phẩm, tái sử dụng đồ vật, thay đổi phương thức di chuyển, giảm khí thải carbon và sống dung hòa với thiên nhiên là cách để mỗi người có thể sống xanh hơn.

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) lần thứ hai diễn ra ngày 21-22/5 tại Seoul đã thông qua tuyên bố về việc thúc đẩy AI an toàn, sáng tạo và toàn diện, nhằm giải quyết các thách thức và cơ hội liên quan đến công nghệ đang phát triển nhanh chóng này.

Các nước châu Âu liên tục chứng kiến hàng loạt các vụ tấn công nhằm vào các chính trị gia, từ vụ ám sát thủ tướng Slovakia Robert Fico gây rúng động khắp châu lục, cho đến các vụ bạo lực nhắm vào các nghị sỹ ở Đức, Tây Ban Nha và Ireland.

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland hôm 22/5 đã đồng thời thông báo kế hoạch chính thức công nhận nhà nước Palestine độc lập. Đây được coi là bước đi lịch sử trong nỗ lực thúc đẩy mô hình hai nhà nước, trong đó Israel và Palestine cùng tồn tại hòa bình.

Tổng thống Volodymyr Zelensky chính thức kết thúc nhiệm kỳ 5 năm hôm 20/5. Việc Ukraine không tổ chức bầu cử đang làm dấy lên tranh cãi về tính hợp pháp của Tổng thống.