Việt Nam với thách thức đạt mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp

Cuối năm 2021, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Theo đó, mục tiêu đặt ra là phấn đấu vào năm 2025 cả nước có khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, mục tiêu này không khả thi khi mà mốc thời gian đang đến gần, trong khi nền kinh tế thế giới có nhiều bất ổn khó đoán định.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cổ phiếu VFS - Vinfast trên sàn chứng khoán Mỹ đã tăng mạnh, ghi nhận một trong những phiên bùng nổ nhất từ sau khi lên sàn.

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đây công bố dự báo cho rằng Ấn Độ sẽ vẫn là nước dẫn đầu trên thị trường gạo thế giới bất chấp những hạn chế.

Theo nguồn tin am hiểu lĩnh vực công nghệ, Apple đã đạt được thỏa thuận với OpenAI để sử dụng công nghệ của công ty khởi nghiệp này trên iPhone. Đây là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn nhằm đưa các tính năng trí tuệ nhân tạo vào các thiết bị của Apple.

Báo cáo doanh thu quý I/2024 tăng 16,2%, CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (mã chứng khoán: MWG) tiếp tục ghi nhận doanh thu tăng 17% trong tháng 4/2024.

Nhu cầu vốn trung, dài hạn của nền kinh tế Việt Nam ước khoảng từ 700.000 đến 1 triệu tỷ đồng/năm, song vẫn dựa chủ yếu vào tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ cho thuê tài chính/GDP tại Việt Nam rất thấp, chưa đầy 0,4%. Vì vậy, kết hợp vay vốn và cho thuê tài chính, giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận vốn và các thiết bị cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh với lãi suất tốt hơn.

Hãng sản xuất ô tô Nissan của Nhật Bản cho biết lợi nhuận ròng của hãng trong tài khóa 2023-2024 tăng gần gấp đôi so với tài khóa trước đó, song dự báo sẽ giảm khoảng 10% trong tài khóa hiện tại.