Đài Hà Nội

TP.Hà Nội26°/37°

Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội

ĐÀI PHÁT THANH
& TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI

Đài Hà Nội
XU HƯỚNG

Đài Hà Nội

TP.Hà Nội

29°C / 38°C

Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho rằng trong bối cảnh tình hình trên chiến trường Ukraine bế tắc, đã xuất hiện các điều kiện chín muồi để hai bên bắt đầu đàm phán hòa bình.

Chính phủ Nga cho biết việc Mỹ chuyển giao hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân tầm xa cho Ukraine sẽ không làm thay đổi kết quả xung đột mà chỉ tạo ra nhiều vấn đề hơn cho chính Ukraine.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, bất kỳ cuộc đàm phán nào nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine mà không có sự tham gia của Nga sẽ đều vô nghĩa.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel xác nhận, Mỹ đã chuyển giao cho Ukraine các Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) tầm xa để sử dụng trong lãnh thổ quốc gia Đông Âu này. Tên lửa cũng đã được đưa tới Ukraine trong tháng này.

Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho rằng trong bối cảnh tình hình trên chiến trường Ukraine bế tắc, đã xuất hiện các điều kiện chín muồi để hai bên bắt đầu đàm phán hòa bình.

Chính phủ Nga cho biết việc Mỹ chuyển giao hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân tầm xa cho Ukraine sẽ không làm thay đổi kết quả xung đột mà chỉ tạo ra nhiều vấn đề hơn cho chính Ukraine.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, bất kỳ cuộc đàm phán nào nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine mà không có sự tham gia của Nga sẽ đều vô nghĩa.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel xác nhận, Mỹ đã chuyển giao cho Ukraine các Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) tầm xa để sử dụng trong lãnh thổ quốc gia Đông Âu này. Tên lửa cũng đã được đưa tới Ukraine trong tháng này.

Điện Kremlin cho biết Nga sẽ tiếp tục mở rộng vùng đệm bên trong Ukraine nếu Kiev nhận tên lửa tầm xa từ Mỹ và có khả năng tấn công sâu hơn vào lãnh thổ Nga.

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký thành luật một gói viện trợ cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Ukraine, kết thúc nhiều tháng đàm phán và tranh luận.

Hoả hoạn đã xảy ra ở các cơ sở nhiên liệu và năng lượng dân sự thuộc vùng Smolensk của Nga, sau cuộc tấn công của các máy bay không người lái của Ukraine.

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành gói viện trợ cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Ukraine, kết thúc nhiều tháng đàm phán và tranh luận. Gói viện trợ, được Thượng viện thông qua vào ngày 23 tháng 4 trị giá tổng cộng 95 tỷ USD, bao gồm gần 61 tỷ USD viện trợ cho Ukraine, 26 tỷ USD cho Israel và 8 tỷ USD cho Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Gói này cũng bao gồm một dự luật cuối cùng có thể dẫn đến việc cấm TikTok ở Mỹ.

Sau nhiều lần trì hoãn, cuối cùng Quốc hội Mỹ cũng đã thông qua khoản viện trợ trị giá gần 61 tỷ USD cho Ukraine, là nguồn lực quan trọng cho Ukraine trong bối cảnh Kiev từng cảnh báo nước này sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga nếu các chính trị gia Mỹ không thể thông qua gói viện trợ mới. Liệu gói viện trợ của Mỹ có thể giúp Kiev xoay chuyển cục diện trên chiến trường hay chỉ làm xung đột kéo dài thêm?

Sau nhiều lần trì hoãn, cuối cùng Quốc hội Mỹ cũng đã thông qua khoản viện trợ trị giá gần 61 tỷ USD cho Ukraine, với cuộc bỏ phiếu mang tính bước ngoặt tại Hạ viện hôm 20/3 và tại Thượng viện ngày 23/4, theo giờ địa phương. Liệu gói viện trợ của Mỹ có thể giúp Kiev xoay chuyển cục diện trên chiến trường hay chỉ làm xung đột kéo dài thêm?

Thượng viện vừa thông qua gói viện trợ quân sự trị giá 95 tỷ USD cho Ukraine, Israel và khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương với sự ủng hộ rộng rãi của lưỡng đảng. Tỷ lệ phiếu ủng hộ là 79-18. Mười lăm đảng viên Đảng Cộng hòa cùng với ba đảng viên Đảng Dân chủ bỏ phiếu chống lại dự luật. Bốn mươi tám đảng viên Đảng Dân chủ và 31 đảng viên Đảng Cộng hòa đã bỏ phiếu ủng hộ dự luật.