Bảo hiểm y tế – Giảm gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân nghèo.
26-11-2022, 07:24
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:


Cùng với toàn thành phố, các cấp Công đoàn Thủ đô đẩy mạnh công tác phối hợp chính quyền đồng cấp, phát động phong trào thi đua tới toàn thể cán bộ, đoàn viên, công nhân viên chức lao động.
Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, một trong 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của nước ta đang sụt giảm. Sau khi cán mốc năm 2021 trên 3 tỷ USD, thì từ năm 2021 đến nay, kim ngạch xuất khẩu giảm dần và đến nửa đầu năm 2023, con số này tiếp tục sụt giảm.
Trong kho tàng ca khúc Cách mạng Việt Nam, những bài hát về Thủ đô Hà Nội chiếm một khối lượng đáng kể. Có lẽ hiếm có thành phố, miền đất nào có nhiều ca khúc hay như Hà Nội.
Theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016, mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội bao gồm 10 tuyến, bao gồm cả các tuyến trên cao và đi ngầm. Ngoài 8 tuyến đường sắt đô thị, Hà Nội còn dự kiến thực hiện thêm ba tuyến một đường ray.
Mặc dù còn một số khó khăn trong quá trình cải thiện, nâng cấp song về cơ bản, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt là bệnh viện tuyến huyện, đã đổi thay cả về chất và lượng và ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân.
Tính riêng 6 tháng đầu năm 2023, Hà Nội có hai cụm công nghiệp tại huyện Phú Xuyên và một cụm công nghiệp tại huyện Phúc Thọ được khởi công. Tuy nhiên, số lượng này vẫn hết sức khiêm tốn so với nhu cầu thực tế. Với đặc thù sở hữu nhiều làng nghề, sự phát triển mạnh mẽ của các hộ sản xuất gia đình và xưởng sản xuất nhỏ lẻ khiến nhu cầu về mặt bằng tại các khu, cụm công nghiệp không ngừng tăng cao.
Câu lạc bộ liên thế hệ, tự giúp nhau là một trong những mô hình hoạt động của người cao tuổi thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng. Trong 5 năm qua, các thành viên trong câu lạc bộ đã chung tay giúp đỡ được nhiều người cao tuổi ở địa phương, để không chỉ có tinh thần vui khỏe, mà con chăm lo đời sống vật chất thường ngày.
Kể từ ngày 1/8/2008, Hà Nội có diện tích lên tới 3,300 km2, trở thành Thủ đô đứng thứ 17 thế giới về diện tích, trong đó 88,3% diện tích là nông thôn và cùng với đó là 63,5% dân số thuộc về khu vực nông thôn. Sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị rất lớn. Đây là một trong những thách thức đối với Hà Nội sau hợp nhất. Với sự quyết tâm của của cả hệ thống chính trị, từng bước thực hiện thành công các chương trình của Thành ủy, đặc biệt là Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. 15 năm qua, khu vực nông thôn từng bước thay đổi, đời sống người nông dân ngày một nâng cao cả về vật chất và tinh thần.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị của thành phố, thực hiện các giải pháp tạo việc làm cho người lao động Thủ đô, rút tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống dưới 4%.
Theo Tổng cục Thống kê, từ Quý IV năm 2022 đến nay, nhiều doanh nghiệp tiếp tục bị cắt giảm đơn hàng, điều này dẫn đến việc hàng trăm ngàn lao động bị cắt giảm việc làm, chủ yếu tập trung ở các ngành hàng như dệt may, da giầy, sản xuất linh kiện. Thị trường đầu ra đầy khó khăn, phải đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động... Nhiều khó khăn cùng lúc đòi hỏi doanh nghiệp có những giải pháp linh hoạt cùng với sự hỗ trợ của nhà nước.
Không biết từ bao giờ, màu áo xanh tình nguyện đã trở nên thân thương, quen thuộc trong đời sống. Màu áo xuất hiện ở khắp mọi nơi và thành biểu tượng của sức trẻ.
Thực hiện chương trình số 04 của Thành ủy về đẩy mạnh hiệu quả chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đã và đang có những hoạt động thiết thực, cụ thể, phát huy thế mạnh của mỗi địa phương.
Thiếu hụt sân chơi ở cộng đồng dân cư là một thực tế đã diễn ra từ hàng chục năm qua ở Hà Nội. Nhiều phường với số dân hàng chục ngàn người nhưng cũng cho vài trăm m2 sân chơi công cộng. Tại các khu tập thể, diện tích sân chơi cư dân bó hẹp, nhường chỗ cho các loại hình dịch vụ tự phát. Thực tế đó khiến cho cuộc sống của người dân ở không ít địa bàn trở nên ngột ngạt, chất lượng sống đi xuống dần.
Sau giai đoạn dịch covid-19 bùng phát, cộng đồng những người yếu thế gặp không ít khó khăn. Dù nhận được sự hỗ trợ mọi mặt của các cấp chính quyền, song sự chung tay của những tấm lòng nhân ái có ý nghĩa vô cùng lớn, giúp những người có hoàn cảnh khó khăn, khuyết tật, neo đơn.... có một cuộc sống tốt hơn.
Trung tâm phục hồi chức năng Việt - Hàn được biết đến là địa chỉ tiếp nhận những người kém may mắn, bị khuyết tật bẩm sinh. Hầu hết học viên tại đây là các em nhỏ và đang nỗ lực mỗi ngày để vượt lên số phận, sống là chính mình.
Bất kể ngày hay đêm, mưa hay nắng, mỗi khi có tranh chấp, bất hòa ở đâu trên địa bàn, họ lại có mặt để phân tích, chia sẻ, vận động...và rồi mọi mâu thuẫn được giải quyết, những tình cảm tưởng như sẽ bị sứt mẻ lại được hàn gắn, tình nghĩa xóm làng tiếp tục được vun đắp nhờ sự góp sức của những người làm công tác hòa giải ở cơ sở.
Mong ước có một chỗ ở ổn định, phù hợp với khả năng tài chính của gia đình là câu chuyện phổ biến tại các đô thị ở nước ta, đặc biệt là người có thu nhập thấp.
Trải qua hơn 4,000 năm lịch sử, đánh đuổi nhiều giặc ngoại xâm, võ thuật cổ truyền Việt Nam đã phát triển rất sớm, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Trung tâm Chăm sóc người khuyết tật Hà Nội đã trở thành mái ấm của nhiều người kém may mắn. Có những người đã gắn bó với trung tâm hàng chục năm và với họ, CBCNV trung tâm trở thành người cha, người mẹ, người thân trong gia đình.
Trung tâm Chăm sóc và phục hồi chức năng người tâm thần số 1 được biết tới là một trong những địa chỉ uy tín của Hà Nội trong việc điều trị và chăm nuôi người bệnh tâm thần. Với sự đầu tư của thành phố, Trung tâm đã mang một diện mạo mới không chỉ về cơ sở vật chất, mà còn cả phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị những bệnh nhân tâm thần.
Từ năm 2011, đường vành đai 4 đã được đưa vào quy hoạch với vai trò kết nối các tỉnh, vùng Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm, dự án này vẫn chưa được khởi động trong khi nhu cầu kết nối, áp lực từ hạ tầng giao thông, nhu cầu phát triển kinh tế, giải nén khu đô thị trung tâm ngày càng lớn. Thực tế tại Hà Nội, muốn phát triển phải giải bài toán hạ tầng giao thông và sứ mệnh đó chính là đường vành đai 4.
Từ tuyến phố đi bộ đầu tiên quanh hồ Gươm vào năm 2016, đến nay Hà Nội đã có 5 tuyến phố đi bộ trên tổng số 28 tuyến phố đi bộ trên cả nước, chưa kể 4 tuyến sắp triển khai trên địa bàn quận Đống Đa. Với những lợi thế về cảnh quan, không gian và nhất là sự quan tâm, đầu tư đúng hướng của thành phố, các tuyến phố đi bộ ở Hà Nội đã và đang phát huy những lợi thế, tiềm năng riêng có của mình, góp phần phát triển ngành du lịch Thủ đô.
Thiếu đơn hàng, cắt giảm lao động, thị trường tiêu thụ sụt giảm... đó là những cụm từ thường được thấy trên các phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua mỗi khi nói về tình hình doanh nghiệp, cho thấy những khó khăn mà các doanh nghiệp đang phải đối diện.
Thực tiễn cho thấy đổi mới công tác mặt trận, phải xuất phát từ hoạt động Ban công tác mặt trận cơ sở và hạt nhân là Trưởng ban công tác mặt trận khu dân cư.
Một số vướng mắc, tồn tại, khó khăn chính khiến việc cải tạo chung cư cũ còn chậm là do chi phí đầu tư lớn nhưng lợi ích mang lại không cao nên không thu hút nhà đầu tư; cơ chế bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa thỏa đáng, một số người dân cũng chưa thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm của mình; trình tự triển khai các dự án cải tạo khu chung cư cũ còn phức tạp, nhiều điều chỉnh và chưa có quy định đặc thù; chưa xác định rõ trách nhiệm của chủ đầu tư với xã hội cũng như chưa có cơ chế tạo điều kiện trong đầu tư xây dựng, cải tạo chung cư cũ cho doanh nghiệp. Đến nay số chung cư cũ xây dựng lại rất ít, chủ yếu là công trình nguy hiểm, có nguy cơ sụp đổ, buộc di dời khẩn cấp.
Là một trong những đô thị đông dân nhất cả nước, việc xử lý khoảng 7.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt mỗi ngày không chỉ là thách thức, mà còn là vấn đề cấp thiết đối với sự phát triển bền vững của Thủ đô Hà Nội. Hiện, 95% lượng rác thải sinh hoạt tại Hà Nội đang được xử lý bằng phương pháp chôn lấp, tốn kém và gây ô nhiễm môi trường. Mục tiêu của thành phố là kêu gọi đầu tư, áp dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý rác thải, biến rác thải thành nguồn nguyên liệu có ích.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp thiếu đơn hàng buộc phải cắt giảm lao động. Trước thực trạng trên, các Sở, Ngành, địa phương của Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, cũng như hỗ trợ doanh nghiệp từng bước tháo gỡ khó khăn.
Chủ trương phát triển văn hóa, văn học nghệ thuật của đất nước trong tình hình mới là phát triển, hội nhập, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, bạn bè quốc tế, nhưng các giá trị truyền thống phải được gìn giữ và phát huy tối đa. Tuy nhiên, có một thực tế, đó là đã qúa lâu rồi, các nhà hát của loại hình nghệ thuật truyền thống không còn 'đỏ đèn', khán giả không mấy ai còn đến để tìm hiểu và thưởng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống, như đã từng có trong quá khứ.
Năm 2018 là cột mốc đáng ghi nhớ trong việc xóa 'vùng trắng' xe buýt trợ giá trên địa bàn Hà Nội. Cũng thời gian này, mạng lưới vận tải hành khách công cộng được phủ kín, tăng 64% so với năm 2008. Đến nay, Hà Nội có khoảng 154 tuyến xe buýt, trong đó có 132 tuyến được trợ giá từ ngân sách thành phố, vùng 'trắng' xe buýt dần bị xóa sổ. Người dân khắp nơi, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, đều được hưởng lợi từ sự phát triển mạng lưới xe buýt.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ, 6 tháng đầu năm nay, thu ngân sách trên địa bàn thành phố do ngành thuế quản lý đã đạt trên 63% dự toán, tăng 23,7% so cùng kỳ. Đây là kết quả của sự đồng hành giữa cơ quan thuế với doanh nghiệp và người nộp thuế. Với tinh thần đó, nhiều khó khăn phát sinh đã được tháo gỡ kịp thời, nhiều chính sách mới ban hành hỗ trợ doanh nghiệp đã được nhanh chóng triển khai, từ đó tạo thêm nguồn lực để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn, tiếp tục đóng góp vào ngân sách
Hưởng ứng ngày môi trường thế giới, với chủ đề của năm 2023 là 'Giải pháp cho ô nhiễm nhựa', Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa.
Hà Nội có một hệ thống hồ, ao phong phú, thậm chí còn gắn liền với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Hệ thống hồ, ao giúp điều hòa lượng nước mưa, giảm thiểu ngập úng, cung cấp nước sinh hoạt, nước cho nông nghiệp, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên. Tuy nhiên, tốc độ phát triển đô thị nhanh chóng thời gian qua đã và đang tạo ra 'áp lực' lớn cho hệ thống 'lá phổi' xanh này của Thủ đô.
Mô hình giáo dục THPT kết hợp với học nghề hệ trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được nhiều học sinh và phụ huynh lựa chọn. Hướng đi này không chỉ thể hiện rõ chính sách phân luồng đào tạo sau THCS của nhà nước, mà còn giúp các em chủ động gia nhập thị trường lao động.
"Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua...", 75 năm đã trôi qua, nhưng lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc mãi là ngọn đuốc soi đường, thôi thúc hàng triệu người dân Việt Nam ra sức thi đua, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhớ lời căn dặn của Bác, phụ nữ Thủ đô đã và đang thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua, góp phần to lớn vào nhiệm vụ xây dựng và phát triển Thủ đô ngày càng giàu mạnh.
Cắt điện luân phiên; các tuyến đường dây, trạm biến áp luôn trong tình trạng đầy tải… đó là những diễn biến căng thẳng mà cứ đến hẹn lại lên, ngành Điện phải đối mặt mỗi khi vào mùa cao điểm hè. Khu vực miền Bắc luôn tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện cục bộ từ tháng 5 đến tháng 7, do đó, hệ thống điện miền Bắc nói chung và hệ thống điện thành phố Hà Nội nói riêng vận hành rất căng thẳng do phụ tải tăng cao đột biến.
Trong hệ thống các nhạc cụ Việt Nam, đàn bầu là nhạc cụ thuần Việt nhất, độc đáo nhất của người Việt Nam. Không phải lẽ tự nhiên, mà bạn bè quốc tế lại dùng những cụm từ "đất nước đàn bầu"; "quê hương đàn bầu" để nói về đất nước Việt Nam.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, phát động phong trào thi đua yêu nước trên toàn quốc. Lời kêu gọi của Người như một mệnh lệnh thiêng liêng, hiệu triệu, thôi thúc đồng bào và chiến sĩ cả nước ra sức thi đua, khắc phục mọi khó khăn, đóng góp tối đa sức người, sức của vào sự nghiệp Cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc.
Với sự phát triển không ngừng của KHCN, chuyển đổi số là xu hướng của xã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có ý nghĩa to lớn, tạo nên nhiều bước ngoặt phát triển, mở ra nhiều phương thức giáo dục mới, thông minh, hiệu quả hơn.
Phát triển Đảng viên là nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, nhằm bổ sung lực lượng, trẻ hóa đội ngũ Đảng viên, đảm bảo tính kế thừa và phát triển của Đảng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Đảng viên, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo, cũng như sức chiến đấu của Đảng.
Phụ nữ Việt Nam giỏi thuê, đan len. Những sản phẩm mà họ làm ra thường là những thứ thiết yếu trong gia đình và đan móc len cũng là nghề để kiếm thêm thu nhập trong giai đoạn khó khăn. Giờ đây, khi cuộc sống đang ngày càng no đủ, thì nghề đan lên không mấy ai để ý và các sản phẩm từ len đã được làm theo công nghiệp hóa. Song những sản phẩm len được làm từ thủ công vẫn mang tính độc đáo riêng và sản phẩm từ len không còn dừng lại ở cái khăn hay chiếc áo.
Trong những năm qua, công tác quản lý đất đai nói chung và công tác xử lý vi phạm trong quản lý đất nông nghiệp nói riêng đã được Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, kết luận đối với 30 quận, huyện, thị xã về quản lý và xử dụng đất nông nghiệp. Các vi phạm đã được thống kê và chỉ rõ trách nhiệm đối với các vi phạm này, đề xuất xử lý theo quy định.
Các vụ xâm hại trẻ em trong những năm gần đây gây ra sự phẫn nộ trong dư luận xã hội và có nguy cơ gia tăng. Không chỉ các bé gái mà cả bé trai cũng trở thành nạn nhân xâm hại tình dục. Các vụ việc xảy ra để lại hậu quả khó lường đối với các nạn nhân. Ngăn ngừa xâm hại trẻ em tại cộng đồng là trách nhiệm chung của mọi nhà, mỗi người.
Với năng khiếu nghệ thuật ngay từ nhỏ và được gia đình ủng hộ, con đường phát triển nghệ thuật của cậu bé Thế Hùng gặp nhiều thuận lợi. Gắn bó với mảnh đất Hà Thành mấy chục năm qua, các tác phẩm nhạc, họa của Họa sĩ - Tiến sĩ Mỹ học Thế Hùng luôn ẩn chứa tình yêu Hà Nội, con người Hà Nội.
Gần ba năm triển khai thí điểm và hơn 2 năm chính thức vận hành, Hệ thống một cửa quốc gia và giám sát hải quan tự động tại Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài được xem là một khâu đột phá trong thông quan hàng hóa. Bước cải cách thủ tục hành chính này đã tạo điều kiện rất nhiều cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Mặc dù có diện tích rừng không lớn so với các địa phương khác, song công tác bảo vệ và quản lý rừng được Hà Nội đặc biệt quan tâm. Để thực hiện được nhiệm vụ này, không thể không nói tới vai trò không thể thiếu và đặc biệt quan trọng, đó là lực lượng Kiểm lâm Hà Nội.
Từ một bệnh xá với 19 cán bộ nhân viên vào năm 1957, đến nay bệnh xá Vân Đình đã trở thành Bệnh viện đa khoa Vân Đình. Ngày 20/04/1963 đã trở thành một dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của bệnh viện Vân Đình, khi cán bộ, y bác sĩ bệnh xá đón Bác Hồ về thăm. Những lời căn dặn của Bác đã trở thành kim chỉ nam để cán bộ nhân viên, đội ngũ y bác sĩ của bệnh xá trước đây và bệnh viên đa khoa Vân Đình hôm nay nỗ lực phấn đấu, nâng cao tay nghề chuyên môn, hết lòng vì người bệnh.
0