Hiệu quả từ chính sách đặc thù dành cho người khuyết tật

Toàn thành phố Hà Nội có trên 1.200 người khuyết tật được nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng và trên 1.900 người khuyết tật đang được chăm sóc tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội của thành phố. Người khuyết tật được hưởng đầy đủ các chính sách theo quy định.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hiện nay, TP. Hà Nội đã và đang tích cực cùng với các ban, bộ, ngành Trung ương triển khai thi hành Luật Thủ đô năm 2024 để Luật thực sự đi vào cuộc sống, tạo thể chế hiệu lực, hiệu quả, thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển Thủ đô “văn hiến - văn minh - hiện đại”.

Một trong những giải phương thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang phát huy hiệu quả lớn trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng tỷ lệ giải quyết việc làm đó chính là đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp.

Bên cạnh sự nỗ lực ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng bảo vệ người tiêu dùng Thủ đô của các lực lượng chức năng chuyên trách, rất cần mỗi người dân nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, kịp thời tố cáo các hành vi buôn bán, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ. Có như vậy, quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng mới được đảm bảo.

Thị trường lao động hiên nay nổi bật với xu hướng người lao động tập trung vào các nền tảng công nghệ số, nghề nghiệp đi đôi với các kỹ năng mềm… Các doanh nghiệp đầu tư vào máy móc, công nghệ sẽ dần trở nên phổ biến hơn, đảm bảo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.

An toàn Lao động đặc biệt là lĩnh vực với ngành nghề xây dựng luôn tiềm ẩn cái rủi ro thế cho nên điều quan trọng nhất là ý thức của người sử dụng Lao động.

An toàn vệ sinh lao động là những quy định nghiêm ngặt cần sự tuân thủ chấp hành của người lao động, nhất là khi số vụ tai nạn lao động hàng năm khắp cả nước luôn ở mức cao.