10.000 người châu Âu tử vong mỗi ngày vì bệnh tim mạch
WHO nhấn mạnh việc ăn nhiều muối làm tăng huyết áp. Đây là nguy cơ hàng đầu gây ra các bệnh tim mạch như đau tim và đột quỵ. Tổ chức Y tế thế giới ghi nhận lượng muối tiêu thụ trung bình hằng ngày cao hơn mức khuyến nghị tối đa là 5 gram - tương đương một thìa cà phê, phần lớn do thực phẩm chế biến sẵn và đồ ăn vặt.
Báo cáo của WHO cho thấy nam giới tại châu Âu có nguy cơ tử vong vì bệnh tim mạch cao hơn gần 2,5 lần so với phụ nữ. Tuy nhiên, nguy cơ này cũng có sự khác biệt theo địa lý, trong đó xác suất tử vong sớm (30 - 69 tuổi) do bệnh tim mạch ở Đông Âu và Trung Á cao gần gấp 5 lần so với Tây Âu. Trước tình hình này, các chuyên gia kêu gọi người dân giảm 25% lượng muối tiêu thụ trong bữa ăn để tránh các bệnh tim mạch.
Vừa qua, Bộ Y tế và Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam đã phát động hiến mô tạng “cho đi là còn mãi” tại Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư mới quy định về phương pháp định giá dịch vụ khám chữa bệnh và điều chỉnh giá khám bệnh, chữa bệnh theo mức lương cơ sở quy định tại Nghị định 73.
Việc khám sàng lọc khiếm thính, phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh về chức năng nghe cho trẻ mầm non là rất quan trọng. Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh của thành phố đã và đang được triển khai miễn phí tại 10 quận, huyện ở Hà Nội.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 21/2024/TT-BYT quy định phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và điều chỉnh giá khám bệnh, chữa bệnh theo mức lương cơ sở quy định tại Nghị định 73/2024/NĐ-CP.
Báo cáo của gần 700 cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023 đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, người mắc sởi trong thời gian gần đây tiếp tục gia tăng, đặc biệt là nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi, mặc dù nhiều trẻ đã được tiêm phòng.
0