1.500 hồ sơ đấu giá 34 thửa đất tại huyện Thạch Thất
Cuộc đấu giá được tổ chức hôm nay, 24/11, ở xã Hương Ngải (huyện Thạch Thất, Hà Nội) được dự báo sẽ rất nóng, bởi đây là khu vực làng nghề, nhu cầu thực tế của người dân sở tại rất cao.
Sáng nay 24/11, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thạch Thất phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với 34 thửa đất tại xã Hương Ngải. Các thửa đất đều có diện tích 150m2, ký hiệu từ T1 đến T34 nằm tại Khu Đồng Ngà (giai đoạn 3). Giá khởi điểm 2 triệu 389 nghìn đồng/m2.
Khu đất đấu giá thuộc làng nghề truyền thống đồ gỗ Hương Ngải, nằm cạnh tuyến đường H28 theo quy hoạch, kết nối với quốc lộ 32 thông sang huyện Phúc Thọ và cách thị trấn Liên Quan - trung tâm huyện Thạch Thất gần 2km. Có vị trí thuận lợi nên cuộc đấu giá đã thu hút gần 320 khách hàng với 1.500 hồ sơ tham gia đấu giá. Đáng chú ý, khách hàng là người địa phương có nhu cầu ở và mở rộng sản xuất chiếm tỷ lệ lớn.
Cuộc đấu được tổ chức với phương thức đấu nhiều vòng. Trong đó, 11 thửa phải trải qua 6 vòng đấu bắt buộc. 17 thửa đất khác phải trải qua 7 vòng đấu bắt buộc và 6 thửa phải trải qua 8 vòng đấu bắt buộc với mỗi bước giá 3 triệu đồng/m2. Với sức hút là đất làng nghề và lượng hồ sơ lớn, cuộc đấu giá được dự báo sẽ nóng về giá và thời gian dự kiến sẽ kéo dài đến tối.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Công trình CT3 (Dự án khu nhà ở xã hội tại ô đất CT3, CT4 - Khu đô thị mới Kim Chung, huyện Đông Anh, TP Hà Nội, do liên danh Handico và Viglacera làm chủ đầu tư) sẽ khởi công trong quý I/2025.
Trong khi nhiều phân khúc bất động sản như chung cư, liền kề, biệt thự tiếp tục tăng nóng, bất động sản nghỉ dưỡng vẫn gặp khó. Lượng hàng tồn kho chủ yếu là sản phẩm cao cấp có giá trị lớn, thanh khoản ít.
Trong khi nhiều địa phương công bố bảng giá đất mới tăng cao thì trong hoạt động mua bán và chuyển nhượng bất động sản đã ghi nhận sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế tới các dự án quỹ đất sạch, có pháp lý rõ ràng.
Sau thời gian bị đầu cơ thổi giá, thị trường chung cư đang chững lại, trái ngược với quy luật cuối năm thường rất sôi động. Mức giá dù có điều chỉnh giảm nhẹ nhưng vẫn vượt xa so với thu nhập của người dân.
Tại bảng giá đất điều chỉnh, Hà Nội có 5 khu đô thị giá đất ở trên 100 triệu đồng/m², gồm Tây Hồ Tây, Đoàn Ngoại giao, Thành phố giao lưu, Nam Trung Yên và Mỹ Đình - Mễ Trì.
Bảng giá đất vừa được UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh áp dụng từ ngày 20/12 đến hết ngày 31/12/2025. Nhiều chuyên gia cho rằng bảng giá đất mới cao hơn khá nhiều bảng giá đất cũ nhưng vẫn thấp hơn so với giá thị trường.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 38, Nghị định 101/2024/NĐ-CP, có 8 trường hợp bắt buộc cấp đổi giấy chứng nhận đã cấp (sổ đỏ, sổ hồng cũ) từ ngày 1/1/2025.
Mặc dù được kỳ vọng lớn, nhưng đề án phát triển nhà ở xã hội thực tế trong năm 2024 tiếp tục trì trệ, chỉ đạt 16% kế hoạch.
Thời gian gần đây, giá nhiều lô đất nền ở làng quê vùng ven Hà Nội liên tục tăng cao chóng mặt, có nơi đã vượt 100 triệu đồng/m².
Hà Nội dự kiến thu hồi khoảng 136ha đất để triển khai hai dự án giao thông trọng điểm là đoạn đường Vành đai 3,5 từ Phúc La - Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đoạn đường Vành đai 2,5 từ Nguyễn Trãi đến Đầm Hồng, nhằm giảm ùn tắc giao thông và thúc đẩy phát triển đô thị.
UBND thành phố vừa yêu cầu khẩn trương đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật 16 khu đô thị trên địa bàn để bàn giao.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo trong tháng 1 năm 2025 phải xử lý dứt điểm dự án để treo của Tập đoàn Tân Hoàng Minh ở khu đất vàng rộng gần 8.000 m² tại địa chỉ số 94 phố Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng.
Tháo gỡ vướng mắc để khởi động lại các dự án đang là nhiệm vụ trọng tâm được Hà Nội tập trung chỉ đạo, bởi trên địa bàn Thủ đô đang tồn tại hàng trăm khu đất ở các vị trí đắc địa, nhưng bị bỏ hoang cả chục năm, gây lãng phí rất lớn về nguồn lực đất đai.
Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
Nhằm tránh lãng phí nguồn lực đất đai, thành phố Hà Nội đã quyết tâm thu hồi, không để tình trạng chây ì, kéo dài đối với các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn. Tuy nhiên, thực tế là các dự án sử dụng vốn ngân sách chậm triển khai, để hoang hóa trên địa bàn cũng không hề nhỏ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 25 quy định về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/1/2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định hoãn việc lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Đại Thịnh tại xã Mê Linh và xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh.
Tại Hà Nội, dự báo năm 2025, sẽ có khoảng 30.000 căn hộ được bổ sung, góp phần giải quyết nhu cầu về nhà ở cho người dân.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, trong 11 tháng của năm 2024, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đạt 63.721 tỷ đồng.
Trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thêm quy định chấm dứt hoạt động các dự án chậm tiến độ, không triển khai dự án trong nhiều năm, gây lãng phí đất đai.
Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
10 tháng năm 2024, thị trường Hà Nội ghi nhận hơn 19 nghìn sản phẩm mới, cao hơn 70% tổng nguồn cung năm 2023. Tuy nhiên, có đến 88% là loại hình cao tầng, thuộc các dự án cao cấp của các chủ đầu tư lớn tại khu Đông và khu Tây thành phố.
Tại Chỉ thị số 46 vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục yêu cầu đảm bảo điều kiện an toàn phòng cháy, chữa cháy đối với từng công trình, cơ sở, nhà ở, nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh.
UBND thành phố Hà Nội vừa công bố bảng giá đất mới với hiệu lực ngay lập tức và kéo dài đến hết 31/12/2025. Mức điều chỉnh đều theo xu hướng tăng, có những khu vực ở khu vực quận Hoàn Kiếm mức giá mới đạt gần 700 triệu đồng/m².
Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ, Hà Nội, vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
Theo báo cáo của HSBC, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 21,68 tỉ USD trong 11 tháng năm 2024, tăng 7,1% so với cùng kỳ. Đây là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam giải ngân FDI trên 20 tỉ USD.
Lối thoát hiểm đảm bảo an toàn cho cư dân trong trường hợp xảy ra các tình huống khẩn cấp như cháy nổ hoặc động đất. Pháp luật đã đưa ra các chế tài xử lý vi phạm quy định về thoát nạn trong phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Từ thời điểm giữa năm 2024 đến nay, tại một số quận trung tâm, khách thuê liên tiếp trả mặt bằng khiến nhiều căn nhà phố bị bỏ trống thời gian dài, dù trước đây buôn bán sầm uất.
UBND thành phố Hà Nội đã giao 24.158 m² đất (đã hoàn thành giải phóng mặt bằng) để thực hiện dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật đấu giá quyền sử dụng đất tại huyện Đan Phượng.
Trong 18 huyện và thị xã thuộc thành phố Hà Nội, Thanh Trì có giá đất vừa điều chỉnh cao nhất, tăng bình quân 190%.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến ngày 31/12/2030.
Sau các vụ cháy nổ nghiêm trọng gây thiệt hại về người, việc mở lối thoát nạn thứ 2 và bảo đảm thông thoáng lối thoát nạn càng trở nên cấp thiết. Tại nhiều địa bàn, người dân đã bước đầu nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này.
Giá nhà tăng quá cao, nhiều người chọn phương án thuê nhà, khiến thị trường nhà cho thuê trở nên sôi động trong thời gian qua.
Quận Hoàng Mai vừa thông báo hoãn cuộc đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với gần 4,4ha đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở thấp tầng tại phường Hoàng Liệt. Theo kế hoạch, cuộc đấu này được tổ chức vào chiều hôm nay.
Cục Đăng ký dữ liệu và thông tin đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, tính đến ngày 20/12, cả nước còn 405 huyện chưa xây dựng xong cơ sở dữ liệu giá đất.
Thị trường bất động sản Hà Nội đang bước vào giai đoạn điều chỉnh. Giá chung cư tại Long Biên, Hai Bà Trưng, Nam Từ Liêm và Cầu Giấy giảm nhẹ, phản ánh sức ép từ giai đoạn tăng trưởng nóng.
Lối thoát hiểm thứ 2 được coi là cơ hội sống khi chẳng may xảy ra hỏa hoạn. Tuy nhiên, ở các đô thị, nhà ống thường bị xây kín phần ban công để tăng diện tích sử dụng và chống trộm cắp, đã bịt lối thoát hiểm thứ 2. Vi phạm này hiện khá phổ biến nhưng không được quan tâm xử lý.
Trước những ý kiến cho rằng bảng giá đất điều chỉnh của Hà Nội đưa ra cao hơn nhiều lần so với trước đây, sẽ làm tăng thuế, phí về đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã có những lý giải cụ thể.
Năm 2024, công tác đấu giá quyền sử dụng đất dự kiến hoàn thành kế hoạch thu 25 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, UBND thành phố Hà Nội xác định hoạt động đấu giá đất còn tồn tại nhiều hạn chế, cần tiếp tục khắc phục.
Nhằm đảm bảo trật tự xây dựng, hạn chế các vụ cháy, nổ xảy ra đối với loại hình nhà ở riêng lẻ. Bộ Xây dựng đã chủ trì biên soạn tiêu chuẩn Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật chung trong thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo nhà ở riêng lẻ.
Chênh lệch giá đất đền bù theo Luật Đất đai 2024 và luật năm 2013 dẫn tới phát sinh vướng mắc trong hơn 1.000 dự án trên địa bàn Hà Nội.
Trước những tồn tại trong hoạt động đấu giá đất, UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo các quận, huyện, thị xã thực hiện cấp bách một số giải pháp để khắc phục; đồng thời yêu cầu các sở, ngành chức năng giám sát chặt chẽ hoạt động đấu giá đất.
Trong báo cáo thị trường mới đây, hãng dịch vụ bất động sản Cushman & Wakefield cho biết giá thuê văn phòng tại Hà Nội và TP.HCM có xu hướng tiếp tục tăng trong hai năm tới.
Sau 20 năm, những vướng mắc về giải phóng mặt bằng, quy hoạch tại Khu đô thị mới Chi Đông (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) đang được tháo gỡ.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 71/2024/QĐ-UBND điều chỉnh bảng giá các loại đất trên địa bàn thành phố. Theo quyết định mới, bảng giá đất hiện hành sẽ được điều chỉnh và tiếp tục có hiệu lực áp dụng từ nay đến ngày 31/12/2025.
UBND Thành phố vừa ban hành quyết định giao 19.727,5 m2 đất tại xã Hà Hồi cho UBND huyện Thường Tín thực hiện dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất ở.
0