5 loại thức uống mỗi ngày giúp cơ thể săn chắc

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, yếu tố di truyền, hành vi hoạt động thể chất, tuổi, giới tính và việc lựa chọn thức ăn và đồ uống đều đóng vai trò trong việc chúng ta có thể "gầy" dễ dàng (hoặc không) như thế nào.

Dưới đây là những lựa chọn đồ uống hàng đầu, mà theo các chuyên gia dinh dưỡng, có thể hỗ trợ duy trì một cơ thể săn chắc trong thời gian dài:

1. Nước trắng (nước lọc)

Nước trắng (nước lọc) duy trì vị thế là ngôi sao sáng trong số các loại đồ uống lý tưởng giúp chúng ta đạt được mục tiêu có một cơ thể cân đối.

Nước bạn uống không cần phải là nước đã được lọc, tinh khiết, chứa kiềm hay artesian, mà chỉ cần là nước máy từ nguồn đáng tin cậy.

Nước là một phần không thể thiếu của các chức năng chính trong cơ thể chúng ta và bao gồm cả việc duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh.

Bạn có thể khiến ly nước trắng của mình thêm hấp dẫn khi thả vào đó vài lát trái cây, chẳng hạn như dâu tây và kiwi, việt quất và bạc hà, hoặc thậm chí là vài giọt nước cốt chanh tươi.

2. Nước khoáng có ga

Loại đồ uống này có hơn 99% thành phần là nước và có thể giúp bạn dễ dàng đạt được lượng nước cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày. Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ nên uống 11,5 cốc nước mỗi ngày và nam giới là 15,5 cốc nước mỗi ngày (bao gồm cả hàm lượng nước có trong thực phẩm).

Những thức uống này không chứa calo và không chứa thêm chất làm ngọt cũng như chất thay thế đường, thúc đẩy hơn nữa việc kiểm soát cân nặng.

3. Trà thảo mộc

Trà thảo mộc không chứa caffein và có thể là một chất hỗ trợ tuyệt vời trong việc hỗ trợ giữ cân nặng hợp lý cho cơ thể.

Trà thảo mộc được làm từ các bộ phận khác nhau — như rễ, hoa và vỏ — của các loài thực vật đa dạng. Các thành phần phổ biến để làm nên trà thảo mộc bao gồm hoa cúc, dâm bụt, vỏ cam và bạc hà.

Trà thảo mộc không chứa caffein và có thể là một chất hỗ trợ tuyệt vời trong việc hỗ trợ giữ cân nặng hợp lý cho cơ thể.

Tuy nhiên, một số thành phần trong trà thảo mộc có thể không phù hợp với một số người dùng, chẳng hạn như phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, vì vậy hãy nhớ xác nhận với bác sĩ về cách sử dụng trước khi sử dụng.

4. Cà phê đen

Hãy chuyển sang cà phê đen hoặc cà phê không đường để có thể tận dụng được hiệu quả hỗ trợ kiểm soát cân nặng cơ thể mà cà phê có thể đem lại.

Hạt cà phê không chứa calo, đường và chất béo, mà chính là đường, kem, siro pha cùng cà phê mới đem lại lượng calo không mong muốn, quá nhiều đường và chất béo bão hòa cho người uống.

Do vậy, nếu bạn muốn giảm trọng lượng cơ thể, hãy cố gắng chuyển sang cà phê đen hoặc cà phê không đường để có thể tận dụng được hiệu quả hỗ trợ của cà phê trong việc kiểm soát cân nặng cơ thể.

5. Sinh tố

Một ly sinh tố nhỏ có thể là một ý tưởng ăn nhẹ tuyệt vời để giúp bạn kiểm soát được cân nặng cơ thể.

Sinh tố thường bao gồm nước, sữa ít béo hoặc sữa không đường đi kèm trái cây, đôi khi là rau, và có thể thêm protein để tăng cảm giác no.

Hãy thay thế thói quen ăn vặt hiện tại của bạn bằng một trong những ý tưởng sinh tố sau:

1 quả chuối vừa + 1 cốc sữa đậu nành không đường + 1 muỗng bột đạm vani + ¼ cốc bí đỏ đóng hộp

½ cốc xoài + ½ cốc dứa + 1 cốc sữa tách béo + 2 thìa hạt chia + 1 cốc rau bina tươi

1 cốc quả việt quất + 1 cốc sữa yến mạch + ½ cốc đậu nành + ½ cốc súp lơ

User
Ý KIẾN

Một bé trai 3 tuổi nhập viện trong tình trạng rối loạn ý thức, co giật, các bác sĩ kết luận trẻ bị ngộ độc chì do dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Hiện tình trạng cháu bé nguy kịch, tiên lượng xấu.

Sáng ngày 25/4, Bệnh viện Bạch Mai chính thức khai trương đơn vị đào tạo giả lập ECMO nhằm hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo, cũng như chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân. Đây cũng là bước tiến mới trong đào tạo mô phỏng của Bệnh viện Bạch Mai, xứng đáng là địa chỉ tin cậy hàng đầu trong đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn.

Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận điều trị một bé gái 2 tháng tuổi, trú tại Thanh Sơn, Phú Thọ, bị ho gà với diễn biến nặng.

Bộ Y tế vừa có Công văn gửi các bệnh viện về việc chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng - an toàn người bệnh, khuyến cáo phòng ngừa sự cố y khoa.

Liên tục từ đầu năm đến nay, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận bệnh nhân mắc bệnh sốt rét đều có tiền sử trở về từ các quốc gia châu Phi. Điều này cho thấy nguy cơ sốt rét quay trở lại Việt Nam vẫn hiện hữu.

Sau khi tiếp nhận 13.000 liều vaccine "5 trong 1" từ Chương trình Tiêm chủng mở rộng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM đã phân bổ vaccine này về toàn bộ 22 trung tâm y tế quận, huyện và TP. Thủ Đức, sẵn sàng triển khai tiêm chủng cho trẻ em.

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đề nghị tổ chức bán thuốc ban đêm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện trở lên; không để xảy ra tình trạng thiếu thuốc và tăng giá đột biến vào dịp nghỉ lễ kéo dài và khi bùng phát dịch bệnh.

Khoảng 30-40% người Việt mắc căn bệnh trĩ. Trong số các lý do dẫn đến tình trạng này có nguyên nhân ngồi lâu, sử dụng điện thoại liên tục nhiều giờ.

Đam mê thành tích, quên lắng nghe cơ thể khi tham gia các giải chạy là hành động nguy hiểm mà nhiều vận động viên mắc phải. Những sự cố đau lòng vừa xảy ra trên đường chạy marathon mới đây là những sự cố không may. Tuy nhiên, tỷ lệ này có thể sẽ tăng cao khi phong trào chạy bộ đang ngày càng phổ biến, số người chạy bộ ngày một đông nhưng thiếu kiến thức.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa tiếp nhận hai trường hợp vỡ túi nâng ngực, đáng nói các bệnh nhân không triệu chứng và không hề hay biết mình bị vỡ túi ngực.

Một người phụ nữ 48 tuổi ở Hà Nội luôn nghi ngờ chồng ngoại tình, nên kiểm soát mọi sinh hoạt của chồng, người phụ nữ không hề hay biết mình bị bệnh hoang tưởng đến khi vào viện điều trị.

Bộ Y tế đã có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và các đơn vị về việc bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Bộ Y tế đề nghị các cơ quan chỉ đạo các đơn vị trực thuộc đảm bảo trực đầy đủ theo 4 cấp; tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh, bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu.

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 04 quy định danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia đối với thuốc. Thông tư 04 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/4/2024.

Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca mắc so với tuần trước đó. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận được 16 ổ dịch.

Bộ Y tế yêu cầu trong 5 ngày của kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các cơ sở khám chữa bệnh tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh, bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị, không được từ chối, xử trí chậm trễ...

Sau thời gian gián đoạn cung ứng vaccine từ đầu năm 2024, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc các bệnh truyền nhiễm có thể phòng ngừa được bằng vaccine như ho gà, sởi. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết riêng trong tháng 3, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận 9 trường hợp mắc bệnh ho gà.

Sở Y tế Hà Nội vừa thông tin trên địa bàn thành phố đã ghi nhận một ca mắc sởi. Đây là ca mắc đầu tiên trong năm nay sau một năm không ghi nhận ca sởi nào trên địa bàn thành phố. Đáng chú ý, trong báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội, năm 2023, tỉ lệ tiêm chủng của thành phố đã không đạt mục tiêu, điều này gây nên những lo ngại về dịch bệnh sởi có thể sẽ bùng phát.

Một bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ, là người mắc sởi đầu tiên tại thành phố Hà Nội trong năm 2024. Được biết, bé gái này đã được tiêm 3 mũi vắc xin phòng sởi.

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết Viện vừa chuyển 500.000 liều vaccine năm trong một tới các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur cả nước, để tiêm miễn phí cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.

Tình hình sử dụng chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong quý I/2024 có sự gia tăng bất thường so với cùng kỳ năm 2023, nhiều tỉnh tăng trên 20%.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chủng virus cúm gia cầm H5N1 đã được phát hiện ở nồng độ rất cao trong sữa của các con bò bị nhiễm bệnh, dù chưa biết virus sẽ tồn tại trong bao lâu.

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng tại thành phố, tăng 34 trường hợp so với tuần trước, bước vào đỉnh dịch tay chân miệng chu kỳ lần 1.

Trong những năm gần đây, ngành y dược của Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc trong công tác điều trị và trang thiết bị y tế ngày càng tiên tiến, hiện đại. Để có được những kết quả đó, là nhờ vào sự nỗ lực của các bộ, ban, ngành và những sự kiện kết nối doanh nghiệp giữa Việt Nam và các nước thông qua các sự kiện hội thảo, triển lãm quốc tế về lĩnh vực này.

Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận gần 600 ca mắc tay chân miệng, tăng 63% so với cùng kỳ năm 2023, chưa ghi nhận trường hợp tử vong.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường.

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế thông tin về kết quả phân tích của Viện Pháp y Quốc gia đối với sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa Sibutramin là chất cấm sử dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Ban Tuyên giáo trung ương đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội các cấp chủ động nghiên cứu, kịp thời đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai, đẩy nhanh tiến độ thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Phấn đấu đạt tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt tới 95% dân số vào năm 2025.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị tập trung thực hiện nghiêm công tác phòng, chống bệnh dại.

Nhằm gây quỹ cho hoạt động khám chữa bệnh, một triển lãm đặc biệt mang tên Sen và Đời đã được tổ chức tại quán cà phê Mơ Phố (Yên Lãng, Đống Đa, Hà Nội), trụ sở của Hội bác sĩ tình nguyện, những người chữa bệnh bằng cả trái tim.

Theo đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trong năm nay sẽ bắt đầu triển khai vaccine Rota phòng bệnh tiêu chảy trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Bộ Y tế đề nghị sở y tế các tỉnh, thành phố thực hiện giải quyết hưởng chế độ BHYT cho người bệnh khi đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế xuất trình CCCD gắn chip, hoặc ứng dụng VssID, VNeID.

Ngày 13/4, theo thông tin từ Bộ Y tế, Bộ vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố, các bệnh viện, viện về việc tiếp đón người bệnh đi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân gắn chip, hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VssID hoặc VNelD và triển khai ký số file XML.

Theo Sở Y tế Hà Nội, thời gian tới, một số bệnh truyền nhiễm khác có thể gia tăng như tay chân miệng, thủy đậu, sởi, rubella, nghi cúm A/H5N1 nên các địa phương phải chủ động phòng bệnh, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh.

Theo Sở Y tế Hà Nội, từ ngày 5 - 12/4, trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 7 ca mắc ho gà.

Lần đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên toàn Đông Nam Á, Hội nghị Quản lý đường thở WAAM 2024 đã được tổ chức với phần tham luận của 15 chuyên gia bác sĩ hàng đầu thế giới về Gây mê Hồi sức. Sự kiện diễn ra tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc và BV Hữu Nghị Việt Đức vào ngày 13 và 14/4/2024.

Ngày 12-4, Bộ Y tế đã có Công văn hoả tốc số 1916/BYT-BMTE về sự cố y khoa tử vong thai nhi Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu Cúc gửi Sở Y tế Hà Nội; Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu Cúc.

Ngày 11/4, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP. Hồ Chí Minh vừa cho biết đã điều trị thành công cho một bé gái 4 tuổi người Campuchia mắc sốt xuất huyết nguy kịch. Bệnh nhi sống ở vùng biên giới, được đưa sang Việt Nam cấp cứu, đã vượt cửa tử, dần hồi phục và có thể xuất viện trong vài ngày tới.

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 118 ca mắc ho gà, không có trường hợp tử vong, tăng 6,8 lần so với cùng kỳ 2023.

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm cúm A/H9N2 từ người sang người, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng. Nguy cơ thành dịch rất thấp. Đối với ca mắc cúm A/H9N2 tại Tiền Giang, do có bệnh nền là xơ gan và tiểu đường nên có biến chứng nặng hơn và vẫn đang phải điều trị tích cực.

Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 424 ca mắc tay chân miệng; 39 ca mắc ho gà, ghi nhận tại 18/30 quận, huyện, bệnh nhân chủ yếu là trẻ em dưới 3 tháng tuổi (chiếm 65%) và chưa được tiêm chủng đầy đủ (chiếm 72%); 559 ca mắc sốt xuất huyết.

Giờ đang là mùa của quả dâu tằm, nên bạn có thể thấy bán ở rất nhiều nơi. Quả dâu không chỉ ăn khá ngon mà còn là một vị thuốc với nhiều tác dụng tuyệt vời như: hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa lão hõa, hỗ trợ giảm cân...

Nhóm tuổi tiểu học là giai đoạn quan trọng của quá trình tăng trưởng, do đó, nếu can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì ở giai đoạn này sẽ đạt hiệu quả cao. Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội triển khai mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học của Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Chỉ trong một tuần qua, trên địa bàn Thành phố ghi nhận 124 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 47 trường hợp so với tuần trước, bệnh nhân phân bố rải rác ở 26 quận, huyện. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, toàn Thành phố ghi nhận 424 trường hợp, không ghi nhân ca tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Do đó, Sở y tế Hà Nội yêu cầu thực hiện giám sát chặt chẽ, tăng cường phòng chống bệnh tay chân miệng.

Chiều 9/4, Bộ Y tế đã có công văn khẩn yêu cầu kiểm tra, xác minh thông tin thai nhi tử vong tại Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thu Cúc (cơ sở 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) và xử lý nghiêm nếu có sai phạm.

Gần 120 y bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên vừa tiến hành lấy đa tạng từ một người cho chết não ngay tại Bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển, Uông Bí (Quảng Ninh) để chuyển tới nhiều trung tâm ghép tạng trên cả nước, kịp thời cứu sống nhiều người.