70% dự án tắc do pháp lý, ngóng chờ chính sách mới
Quốc hội dành trọn vẹn ngày 3/11 để thảo luận tại hội trường về dự án Luật đất đai sửa đổi. Đây là một dự án luật có tác động rất lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống người dân. Dự án Luật đã được xây dựng công phu, tiếp thu góp ý từ nhân dân, chuyên gia, các bộ ban ngành, địa phương, ý kiến của đại biểu Quốc hội một cách cầu thị, trách nhiệm. Và nếu được thông qua sớm, đây sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng khơi thông nguồn lực đất đai.
Ngay sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều đại biểu đã có ý kiến bày tỏ sự thống nhất cao với bản dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) mà Ban soạn thảo đã lấy ý kiến cử tri, nhân dân qua các cuộc họp, hội thảo, từ cơ quan địa phương đến Trung ương, các cơ quan truyền thông thông tin đến đại chúng cũng như ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong nhiều phiên họp để luật trình Quốc hôm nay. Góp ý về Điều 4 quy định về người sử dụng đất, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thống nhất chọn phương án 2 và đề nghị bổ xung thêm một số từ ngữ.
Bày tỏ quan tâm đến quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...nhiều đại biểu đưa ra ý kiến tại Khoản 32 Điều 79 quy định trường hợp thu hồi đất để thực hiện các dự án, công trình vì lợi ích quốc gia, công cộng không thuộc các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 31 của Điều này thì Quốc hội cần sửa đổi, bổ sung về các trường hợp thu hồi đất của Luật này theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Thảo luận tại Hội trường vào sáng 3/11, một số đại biểu cho biết còn nhiều nội dung còn có các phương án khác nhau, chưa thống nhất như trong báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đại biểu kiến nghị Quốc hội cần thận trọng xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi thông qua dự án luật.
Chiều 3/11, Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Năm 2023, theo tính toán của các chuyên gia, thị trường bất động sản đang có cả nghìn dự án “đắp chiếu”. Trong số đó, có tới 70% dự án tắc do pháp lý. Bởi pháp luật đất đai hiện hành còn nhiều điểm nghẽn, bất cập... Dự án cũ thì ách tắc, chờ chính sách pháp luật đất đai mới gỡ vướng. Còn dự án mới thì các doanh nghiệp, nhà đầu tư đều đang nghe ngóng luật mới, đặc biệt các chính sách về định giá đất, thu hồi đất, về việc nhận chuyển chượng quyền sử dụng đất.
Không chỉ các doanh nghiệp, thị trường bất động sản mà về phía các địa phương và người dân cũng đang trông ngóng từng ngày pháp luật đất đai sớm được tháo gỡ điểm nghẽn.
Được chính thức khởi động từ cách đây 3 năm, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đã được xây dựng hết sức công phu kể từ quá trình tổng kết thi hành, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, cử tri và nhân dân. Ngoài huy động trí tuệ của toàn xã hội, sự đóng góp ý kiến của Đại biểu Quốc hội, thì phải kể tới các hội nghị, hội thảo, phiên họp, cuộc làm việc từ cấp Trung ương đến địa phương về việc sửa đổi Luật Đất đai. Con số phải lên tới hàng nghìn cuộc. Chưa bao giờ các chính sách về đất đai lại được thảo luận sâu rộng và cởi mở như thế.
Như vậy có thể thấy, tất cả người dân, doanh nghiệp, chuyên gia, các địa phương đều đang rất trông chờ Luật đất đai sửa đổi được thông qua. Cử tri và nhân dân cả nước đang kỳ vọng Quốc hội thứ 6 sẽ thông qua được một đạo luật chất lượng, giải quyết những điểm nghẽn, gỡ bỏ những nút thắt chồng chéo, khơi thông nguồn lực đất đai, giúp ổn định đời sống xã hội, tiếp thêm động lực cho thị trường bất động sản./.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Sáng ngày 15 /11, Ban Dân vận Trung ương tổ chức công bố Quyết định của Ban Bí thư điều động, bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Quang Đức - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Thành ủy Hà Nội đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng nay, 15/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét và thảo luận một số nội dung nghị sự quan trọng.
Sáng 14/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Bùi Thị Minh Hoài - Trưởng ban chỉ đạo Thành ủy về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến đối với các báo cáo công tác xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng và báo cáo tình hình 9 tháng đầu năm, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm.
Cần sớm xác định quy hoạch phân vùng môi trường trong quy hoạch Thủ đô. Đây là nội dung đáng chú ý được nêu ra tại phiên họp trực tuyến UBND thành phố thường kỳ diễn ra ngày 14/11.
Chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành phố; triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị và tình hình triển khai thực hiện Kết luận số 96 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 45 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil từ ngày 16-19/11/2024 và thăm chính thức Cộng hòa Dominica từ ngày 19-21/11/2024.
Ngày 13/11 (theo giờ địa phương), Tổng thống Peru Dina Ercilia Boluarte Zegarra đã chủ trì lễ đón trọng thể Chủ tịch nước Lương Cường cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Cộng hoà Peru tại Phủ Tổng thống, Thủ đô Lima.
Sáng 14/11, Thường trực Ban Chỉ đạo Thành ủy Thành phố Hà Nội về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực họp để thảo luận kết quả công tác chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực.
Sáng 14/11, phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có thành phố Hà Nội. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn tham dự phiên họp.
Chiều nay (14/11), Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đoàn công tác Trung ương đã về thăm và làm việc với Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hải Phòng.
Sáng 14/11, trong chương trình công tác tại Hải Phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã ra thăm, khảo sát cuộc sống của cán bộ, nhân dân đang sinh sống, làm việc tại huyện đảo Bạch Long Vĩ.
Tiếp tục chương trình thăm và làm việc tại thành phố Hải Phòng, chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng.
Chiều 14/11, Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y chức danh Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái.
Tiếp tục phiên họp thứ 39, sáng 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Sáng 14/11, tại Hà Nội, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức khai mạc Hội thi tiếng nước láng giềng trong Bộ đội Biên phòng năm 2024.
Ngày 14/11, tại trụ sở Thành ủy, Ban Chỉ đạo Thành ủy về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã tổ chức cuộc họp thường trực Ban Chỉ đạo, phiên họp Ban Chỉ đạo.
Sáng 14/11, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của 12 tỉnh, thành phố (trong đó có thành phố Hà Nội). Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn tham dự phiên họp.
Sáng 14/11, trong chương trình công tác tại Hải Phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã ra thăm, khảo sát cuộc sống của cán bộ, nhân dân đang sinh sống, làm việc tại huyện đảo Bạch Long Vĩ.
Với 100% thành viên có mặt biểu quyết tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 12 dự thảo Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Sáng nay, 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 39 với nhiều nội dung quan trọng, bao gồm việc xem xét sáp nhập các đơn vị hành chính cấp huyện, xã trong giai đoạn 2023 - 2025 tại 12 tỉnh, thành phố lớn.
Sáng nay (14/11), Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học “Triển khai Luật Thủ đô số 39/2024/QH15: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.
Vào lúc 15 giờ ngày 13/11 (theo giờ địa phương), Tổng thống Peru Dina Ercilia Boluarte Zegarra đã chủ trì lễ đón trọng thể Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Cộng hoà Peru tại Phủ Tổng thống Casa de Pizarro ở thủ đô Lima.
Nhân dịp Chủ tịch nước Lương Cường và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Peru theo lời mời của Tổng thống Dina Ercilia Boluarte Zegarra, ngày 13/11 (theo giờ địa phương), hai bên đã ra tuyên bố chung về việc tăng cường quan hệ song phương giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Peru. Đài Hà Nội xin trân trọng giới thiệu toàn văn tuyên bố chung:
Ngày 13/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, đã tới dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với nhân dân khu dân cư ấp Tân Bắc, xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
Ngày 13/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Ngày 13/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội trình Đại hội XIV của Đảng.
Ngày 13/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) nhiệm kỳ 2021 - 2026 và ông Nguyễn Văn Thể.
Chiều 13/11, với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Sáng 13/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, với sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng hơn 1.700.000 tỷ đồng (hơn 67 tỷ USD).
Vào lúc 15h45 chiều 12/11 (theo giờ địa phương), chuyên cơ chở Chủ tịch nước Lương Cường và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới sân bay quốc tế Jorge Chavez ở thủ đô Lima, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng hoà Peru và tham dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2024 tại Lima, Peru, theo lời mời của Tổng thống Dina Ercilia Boluarte Zegarra.
Nhân dịp thăm chính thức Cộng hoà Chile, sáng 12/11 (theo giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile, cơ sở giáo dục lớn nhất và lâu đời nhất ở Chile, là một trong những tổ chức giáo dục lâu đời nhất ở châu Mỹ.
Từ ngày 11 đến ngày 13/11/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 50. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp. Tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Ngày 13/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì làm việc với Tiểu ban Kinh tế - xã hội trình Đại hội XIV của Đảng.
Sáng 13/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tiếp tục Chương trình kỳ họp, sáng 13/11, với 428/430 đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
Sáng 13/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Sáng 13/11, với 428/430 đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025. Nghị quyết nêu rõ chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.
Nhân dịp thăm chính thức Cộng hoà Chile, sáng 12/11 (theo giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile, cơ sở giáo dục lớn nhất, lâu đời nhất ở Chile và là một trong những tổ chức giáo dục lâu đời nhất ở châu Mỹ.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, hôm nay, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, tiến hành các nội dung quan trọng về đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, cảng hàng không Long Thành và nhà ở thương mại.
Cách đây 40 năm, nguồn lực của đất nước rất hạn chế trong một thể chế kinh tế tập trung bao cấp. Để vượt qua điểm nghẽn này, chúng ta buộc phải thay đổi, thay đổi để tự cứu mình, giải phóng tất cả nguồn lực còn bị ràng buộc bởi cơ chế cũ và đã thành công. Bài học thời điểm đó cho chúng ta dũng khí và sự tự tin tiến hành cuộc cách mạng cải cách thể chế hiện nay để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
Trong không khí nhân dân cả nước sôi nổi chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam, tối 12/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại địa bàn dân cư phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Kinh tế báo chí là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) trong phiên chất vấn ngày 12/11, bởi các cơ quan báo chí truyền thống đang trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với internet, mạng xã hội.
Trong không khí nhân dân cả nước sôi nổi chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam, tối 12/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại địa bàn dân cư phường Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Sáng 12/11, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 09 của thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động của Ban Chỉ đạo và công tác phát triển tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước với Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 12/11, sau phiên đăng đàn của ba thành viên Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề có liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
0