Băn khoăn về xét tặng danh hiệu nghệ sĩ

Nghị định số 61/2024/NĐ-CP ngày 06/6/2024 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu "Nghệ sĩ nhân dân", "Nghệ sĩ ưu tú" (NSND, NSƯT) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 22/7/2024. Dư luận rất mong chờ lần sửa đổi nghị định lần này, song vẫn còn những trăn trở trong việc đảm bảo quyền lợi của nghệ sĩ.

Nghị định mới về tiêu chí xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT không chỉ mở rộng đối tượng xét tặng, mà còn quy định cụ thể hơn đối với cá nhân là người cao tuổi, cá nhân là giảng viên các trường đào tạo văn hóa nghệ thuật.

Đối với cá nhân hoạt động biểu diễn nghệ thuật, bổ sung quay phim thể loại phim kết hợp nhiều loại hình. Đối với người sáng tạo tác phẩm văn hóa-nghệ thuật, bổ sung nhạc sĩ sáng tác tác phẩm âm nhạc và nhà nhiếp ảnh.

Bà Trần Thị Thu Đông, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam cho rằng, lần này giới nhiếp ảnh là một trong một số nghệ sĩ sang tạo được xem xét trao tặng NSND, NSƯT sẽ là một trong những động lực để giới nhiếp ảnh tiếp tục cùng các loại hình văn học nghệ thuật khác đóng góp nhiều hơn nữa.

Dù đã tổ chức các hội nghị lấy ý kiến văn nghệ sĩ trước khi sửa đổi nghị định, nhưng nhiều nghệ sĩ cho rằng, đến nay việc phân định huy chương giữa các hội chuyên ngành văn học nghệ thuật Trung ương với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong các kỳ liên hoan vẫn chưa phù hợp.

Chẳng hạn, để xét danh hiệu ngoài đủ điều kiện số năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND phải có 2 Huy chương vàng, song nếu là Huy chương vàng do các hội chuyên ngành văn hóa nghệ thuật tổ chức lại không đủ điều kiện.

Lãnh đạo các Hội chuyên ngành mong muốn nghị định được sửa phần phụ lục huy chương.

NSND Phạm Anh Phương, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam cho rằng, nên đồng hóa giá trị của huy chương giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị quản lý với huy chương của các hội chuyên ngành nghệ thuật - là tổ chức được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ để phát triển sự nghiệp chuyên ngành, có uy tín cũng như chất lượng cao, quy tụ những chuyên gia hàng đầu nhằm phát triển ngành.

Cũng theo NSND Anh Phương, trong nghị định lần này, bảng quy đổi thành tích cho các diễn viên múa không thay đổi so với nghị định cũ. Trong khi đó, với nghệ sĩ múa đào tạo lâu mà tuổi nghề rất ngắn nhưng việc quy đổi huy chương chưa hợp lý.

Bảng quy đổi huy chương cho tiết mục múa Duo Suo trên nền múa tập thể 7-8 phút đã được 1/3 huy chương vàng, nhưng là vai diễn chính hoặc thứ chính của một vở ballet rất nặng, nhưng chỉ được 1/2 và 1/3 thì chúng tôi chưa thấy tương xứng với công sức bỏ ra, NSND Phạm Anh Phương, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam bày tỏ quan điểm.

Theo dự kiến, Nghị định mới về xét tặng danh hiệu nghệ sĩ sẽ có hiệu lực từ 22/7 tới. Lãnh đạo các Hội chuyên ngành mong muốn nghị định được sửa phần phụ lục huy chương để khi được thực thi sẽ tạo sự đồng thuận và đảm bảo quyền lợi cho giới hoạt động nghệ thuật.

User
Ý KIẾN

Áp lực cuộc sống dường như đang vắt kiệt dần sức sống của những cư dân đô thị. Nhưng đô thị cũng là nơi góp phần thúc đẩy những mối quan hệ, khiến người ta gần nhau hơn, cùng nhau chia sẻ những mất mát, nỗi cô đơn. Sợi dây kết nối ấy để biết rằng mình đang sống.

Nhằm giáo dục truyền thống, gìn giữ nét đẹp của tà áo dài Việt Nam, nhiều trường học tại Hà Nội đã khuyến khích các cô giáo và học sinh mặc áo dài đến trường vào các ngày đặc biệt.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).

Sau gần 3 năm đại trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.

Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam mới, nằm trên địa bàn hai phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, có tổng diện tích gần 400 nghìn m2. Với thiết kế hiện đại, nhiều công năng, kiến trúc hiện đại, trưng bày về lịch sử chiến tranh, bảo tàng đã tạo một không gian lớn để khách tham quan tương tác và trải nghiệm.

Tối nay 19/10, tại phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây - một địa danh lịch sử nổi tiếng của xứ Đoài, chúng ta sẽ được chứng kiến một sự kiện âm nhạc đầy cảm xúc, chương trình Hòa nhạc Hanoi Concert với chủ đề "Đoài Melody - Giai điệu Đoài", do Đài Hà Nội tổ chức.

Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang diễn ra một cuộc trưng bày độc đáo mang tên "Nà Pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An". Đặc biệt, trong số những tấm Nà Pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Nhóm họa sĩ "Tam giác mạch" với các hoạ sĩ thủ đô Hà Nội tâm huyết chất liệu sơn mài truyền thống đã cùng thực hiện một cuộc triển lãm ý nghĩa.

Hà Nội luôn là một đề tài sáng tác của rất nhiều nghệ sĩ. Dù là trong bất cứ giai đoạn nghệ thuật nào, Hà Nội vẫn luôn hào hoa, thanh lịch và sở hữu một nét riêng có trong tất cả các tác phẩm nghệ thuật.

“Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du, "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Sông núi trên vai" - tuyển thơ của các nhà thơ Việt Nam sẽ được dịch sang tiếng Urdu (ngôn ngữ của Pakistan), đưa văn học Việt Nam đến với bạn bè thế giới. Sự kiện đang nhận được nhiều sự quan tâm và khẳng định văn học chính là sợi dây kết nối giữa các quốc gia.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Phygital Labs và Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan.

Áo dài đã trở thành biểu tượng về bản sắc văn hóa của người Việt, là thói quen trong sử dụng trang phục của cả nam giới lẫn nữ giới người Việt, là niềm tự hào mỗi khi bạn bè quốc tế nhắc đến Việt Nam. Nhưng đến nay, vì nhiều lý do mà áo dài vẫn chưa thể trở thành Quốc phục và Việt Nam vẫn chưa chọn được Quốc phục nào vừa ý.

Đại sứ quán Australia tại Hà Nội vừa tổ chức sự kiện "Hương vị nước Úc - Đại tiệc BBQ 2024" tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh tinh hoa ẩm thực, đồ uống và văn hóa của Australia tại Việt Nam.

Tối 17/10, tại Hoàng thành Thăng Long, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức chương trình “Hương vị Australia - đại tiệc BBQ 2024” nhằm tăng cường giao lưu về ẩm thực và văn hoá giữa Việt Nam và Australia.

Sau 16 năm Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, những tinh hóa văn hóa xứ Đoài giao thoa, hòa quyện với văn hóa Thăng Long góp phần tạo nên sự phong phú, đặc trưng cho văn hóa Thủ đô. Lần đầu tiên Đài Hà Nội mang những giai điệu xứ Đoài hoà cùng nhạc giao hưởng trong Hà Nội Concert tháng 10 "Đoài Melody".

Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc 2024 đã chính thức bế mạc vào tối 15/10, sau 15 ngày tranh tài sôi nổi tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

"Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du, "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Sông núi trên vai" - tuyển thơ của các nhà thơ Việt Nam sẽ được dịch sang tiếng Urdu (ngôn ngữ của Pakistan).

Tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp cùng UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 - Vietnam Dance Week 2024 với chủ đề “Dòng sông ánh sáng”. Tại lễ khai mạc, Ban tổ chức đã công diễn vở múa đương đại SeSan.

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị công nhận ấn vàng Hoàng đế chi bảo là Bảo vật Quốc gia.

Với ý nguyện “Sách để lại cho chúng ta tri thức, nhưng sách còn có thể để lại cả một rừng cây xanh”, sáng nay, 14/10, buổi ra mắt sách của hai cố tác giả Nguyễn Kim Ánh và Nguyễn Anh Vũ đã diễn ra với sự góp mặt của nhiều nhà văn, nhà thơ là những người bạn thân thiết mang đến những câu chuyện, kỷ niệm quý giá.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 294 về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.

Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc) đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam, với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kông (Trung Quốc) và các nước.

Tối qua, 12/10, Đài Hà Nội tổ chức chương trình 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số 4 với chủ đề 'Tiếng mưa Thu', với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.

Với những người yêu thích văn hoá, lịch sử, thì chương trình thực cảnh “Chuyện phố Hàng” tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây sẽ mang đến một trải nghiệm mới về văn hoá của khu phố cổ Hà Nội.

Khi hiểu về phát triển công nghiệp văn hóa, nhiều người mới chỉ nghĩ đến việc khai thác thế mạnh về văn hóa di sản vật thể, phi vật thể của Thủ đô. Trong khi đó, có một lĩnh vực nhiều tiềm năng khác không thể không kể đến, đó là giá trị to lớn của văn hóa ẩm thực mang thương hiệu Hà thành.

Tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam đã khai mạc Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc). Sự kiện do Hội Nghệ sĩ trẻ quốc tế Hồng Kông tổ chức với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kong (Trung Quốc) và Việt Nam.

Sáng nay (12/10), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết và Trao thưởng Cuộc thi “Gia đình đọc sách - Phát triển tủ sách gia đình kết nối yêu thương”.

Sự tinh tế trong thưởng thức nghệ thuật của người Hà Nội được thể hiện rõ nét qua các sự kiện văn hóa và lễ hội nghệ thuật được tổ chức trong tháng 10, nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

UBND quận Tây Hồ vừa khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật “Tây Hồ - Đất và Người” năm 2024 tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn.

Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024, vinh danh 90 sản phẩm xuất sắc, mang đậm dấu ấn nghệ thuật, văn hóa và có tính ứng dụng cao trong đời sống đương đại.

Triển lãm mang tên “Hồn của Đất” đã diễn ra tại Bát Tràng, Gia Lâm, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Bát Tràng.

Tối nay (10/10), UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Hà Nội - Bản hùng ca phố" tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng hai nhiếp ảnh gia Andy Soloman và Lê Bích tổ chức Triển lãm ảnh “Hà Nội một thời để nhớ” tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Phố cũ - 46 Hàng Bài.

Kẻ Mọc (làng Mọc Quan Nhân - nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) trước đây vốn được biết đến là một trong những “cái nôi” âm nhạc truyền thống bậc nhất của đất Hà thành, ngày nay đang được Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung cùng CLB Dân ca làng Mọc nối tiếp gìn giữ.

Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Tạp chí Xưa và Nay tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Hà Nội ngày tiếp quản” và chiếu phim tư liệu “Ký ức Hà Nội” tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm – 2 Lê Thái Tổ.

Hà Nội - mảnh đất nghìn năm văn hiến, tụ hội tinh hoa, là nơi khơi nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân, nghệ sĩ.

Báo Nhân dân đã tổ chức lễ khai mạc triển lãm tương tác Cột cờ Hà Nội và giới thiệu phụ san đặc biệt gồm một trang nội dung về Cột cờ Hà Nội và một trang cắt dán mô hình thông qua mã QR.

Chương trình thực cảnh “Chuyện phố Hàng” - show diễn lấy ý tưởng từ 36 phố phường Hà Nội xưa vừa ra mắt công chúng Thủ đô vào tối 9/10 tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm.

Sáng 9/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bộ TT&TT phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VH-TT&DL, UBND TP. Hà Nội và Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Triển lãm Sách chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải.

Tranh của Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ và nhiều danh hoạ khác được giới thiệu đến công chúng yêu nghệ thuật trong Triển lãm chuyên đề “Hà Nội - Sức sống và niềm tin” khai mạc sáng 8/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Trưng bày “The La - Ngàn năm canh cửi” của nghệ nhân Lê Đăng Toản, người tiếp nối và gìn giữ tinh hoa nghề dệt the - lụa làng La Khê đã khai mạc sáng 9/10 tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Ngày 8/10, Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 17 năm 2024 diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã trao 4 giải thưởng, trong đó Giải thưởng lớn được trao cho Giáo sư, tiến sĩ, Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính - một “hiệp sĩ của những di tích kiến trúc”.

Nhân dịp kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, sáng nay (8/10), Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề “Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố”.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày “Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hoá”.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò diễn ra cuộc trưng bày chuyên đề “Bàng ơi", mang đến nhiều cảm xúc cho công chúng.

Diễn ra trong 5 ngày từ 2-6/10, những hoạt động văn hóa nghệ thuật, không gian triển lãm trưng bày phong phú của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương và bạn bè quốc tế tại Làng Pháp ngữ.