Báo chí góp phần xây dựng văn hóa, con người Hà Nội | Đảng trong cuộc sống | 09/10/2023

Giải báo chí về phát triển văn hoá và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VI năm 2023 đã thu hút sự tham gia, hưởng ứng của nhiều cơ quan báo chí với hàng trăm tác phẩm dự thi phong phú, đa dạng. Các tác phẩm dự thi năm nay được đánh giá cao về chất lượng, đầu tư công phu và bám sát thực tiễn, cũng như phản ánh được các vấn đề của Hà Nội hiện nay trong việc phát triển văn hoá.

User
Ý KIẾN

Từ ngày 16-18/10, tại Thủ đô Hà Nội, diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Thông qua Đại hội, các tầng lớp nhân dân đã bày tỏ niềm vui mừng, phấn khởi trước thành tựu to lớn đất nước ta đã đạt được trong gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.

Với Thủ đô Hà Nội - một trong hai đầu tàu kinh tế của đất nước, việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với khu vực kinh tế tư nhân góp phần bảo đảm cho các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục phát triển lành mạnh, đúng hướng, đóng góp tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô và đất nước.

Để phát huy vai trò của báo chí truyền thông trong công tác xây dựng, phát triển văn hóa, lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, từ năm 2018 đến nay Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.

Đến nay, Ủy ban MTTQ Thành phố đã tiếp nhận ủng hộ hơn 179 tỷ đồng. Đợt vận động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 lần này đạt được kết quả cao, lan tỏa rộng nhất đến tất cả các tầng lớp nhân dân trên địa bàn thành phố, thể hiện tinh thần Hà Nội cùng cả nước, vì cả nước.

Ở huyện Quốc Oai, nhờ sự phát huy vai trò của người đứng đầu trong các tổ chức Đảng trong triển khai những nhiệm vụ của từng địa phương một cách linh hoạt và sáng tạo, đã tạo sự đồng thuận trong dân để hoàn thành những nhiệm vụ trọng tâm trọng điểm của mỗi địa phương.

Hà Nội là nơi gắn với những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hà Nội cũng là nơi yên nghỉ cuối cùng của Người trong niềm tiếc thương vô hạn của đồng bào, chiến sĩ.

Ba năm qua, thực hiện Đề án số 07 của Ban Thường vụ Thành ủy, Thành phố Hà Nội đã quyết liệt thực hiện chủ trương bố trí Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không phải là người địa phương và bước đầu tạo chuyển biến rõ nét từ cơ sở.

Diễn ra từ ngày 21-23/8, đại hội lần này có sự tham gia của 363 đại biểu. Điểm nhấn của đại hội chính là sự thay đổi trong công tác tổ chức.

Việc thực hiện nghiêm Chỉ thị số 24 không chỉ góp phần đề cao kỷ cương, kỷ luật của Đảng mà còn là nền tảng quan trọng, giúp mỗi địa phương, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được thành phố giao, nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân.

Đối với cấp ủy, chính quyền các cấp cần tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác dư luận xã hội. Công tác dư luận xã hội phải bám sát nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nước, của địa phương và ngành, bám sát “hơi thở” của cuộc sống, tích cực tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tổ chức triển khai Kế hoạch lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về đề nghị công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024. Theo kế hoạch, việc lấy ý kiến và niêm yết kết quả hoàn thiện trong đầu tháng 8.

Có 20 tổ chức cơ sở đảng yếu kém cần phải tập trung củng cố trong năm 2024 theo Nghị quyết 15, Chỉ thị 15 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.

Hơn 4 năm thực hiện chương trình 04 của Thành ủy, bộ mặt nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội có nhiều khởi sắc, người dân thay đổi tư duy trong lao động sản xuất, tạo nên những mô hình nông nghiệp xanh an toàn, nông nghiệp sinh thái.

Ban Dân vận Thành ủy Hà Nội đã xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức Hội thi “Dân vận khéo” năm 2024 từ cấp cơ sở tới cấp thành phố, với mục tiêu tạo đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng bộ thành phố.

Hà Nội đã hoàn thành tiến độ tổ chức đại hội MTTQ cấp quận, huyện nhiệm kỳ 2024 – 2029 theo đúng quy định. Tại kỳ đại hội lần này, Ủy ban MTTQ cấp quận, huyện hiệp thương cử 1.821 ủy viên, trong đó có 476 người ngoài đảng. 22 chủ tịch MTTQ tái cử.

Hà Nội là đảng bộ có số lượng tổ chức cơ sở đảng và số đảng viên lớn nhất cả nước. Hoạt động của các chi bộ trong Đảng bộ Hà Nội nhìn chung chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, còn 6 nhóm hạn chế, khuyết điểm cần được quan tâm.

Vận dụng chủ trương của Trung ương và Thành ủy Hà Nội về việc đăng ký đảm nhận nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, nhiều cán bộ, đảng viên đã tạo đột phá khi giải quyết việc khó.

Đại đoàn kết toàn dân tộc là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành chiến lược cách mạng hàng đầu của Đảng và là bài học lớn của cách mạng Việt Nam trong mọi thời kỳ cách mạng.

Mặt trận Tổ quốc các cấp của Hà Nội luôn quan tâm công tác xây dựng, bồi dưỡng, phát huy vai trò của lực lượng người có uy tín trong cộng đồng đối với công tác Mặt trận và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Sau khi tiếp thu, chỉnh lý, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung để thực hiện chủ trương tăng cường phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội trên một số lĩnh vực.

Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ 18, nhiệm kỳ 2024-2029 là sự kiện chính trị quan trọng đối với hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tầng lớp nhân dân Thủ đô.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta di sản vô cùng quý giá. Đó là thời đại Hồ Chí Minh, là tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, không ngừng học tập, rèn luyện theo người đã, đang và là tiêu chí, thước đo phương châm hành động và biện pháp công tác của các cán bộ Đảng viên được coi là động lực cội nguồn của sức mạnh để toàn Đảng vượt qua những khó khăn thách thức, đáp ứng yêu cầu cách mạng trong giai đoạn mới.

Sau 10 ngày, từ 16-25/4, Đoàn cán bộ TP. Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm Trưởng đoàn đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm, động viên quân dân huyện đảo Trường Sa và cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1 năm 2024.

Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực hiện công tác phát triển Đảng; quản lý, rà soát, sàng lọc, kịp thời đưa những đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng; triển khai ứng dụng hai phần mềm “Sổ tay đảng viên điện tử” và “Điều hành tác nghiệp quản lý đảng viên” của Đảng bộ thành phố theo Đề án số 20, Quy định số 09 và Kế hoạch số 121 của Ban Thường vụ Thành ủy. Qua đánh giá của Ban Tổ chức Thành uỷ, công tác quản lý, phát triển đảng viên có nhiều chuyển biến tích cực.

Thực hiện Đề án số 20, ngày 24/10/2022, của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên ở Đảng bộ thành phố Hà Nội trong giai đoạn mới”, kế hoạch số 19 của ban thường vụ huyện uỷ Ứng Hoà, thời gian qua, các trường THPT trên địa bàn huyện Ứng Hoà luôn quan tâm tạo nguồn, phát triển đảng viên trong học sinh. Không ít “hạt giống đỏ” được “ươm mầm” từ trường phổ thông đã từng bước trưởng thành, tiếp tục khẳng định bản thân, được vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng.

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định lấy ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sách Việt Nam trước đây và nay là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, đó chính là sự khẳng định về vai trò và tầm quan trọng của sách, của văn hóa đọc trong đời sống xã hội Việt Nam.

Việc hỗ trợ nhà ở cho gia đình có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa” và “Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Từ năm 2011 đến nay, ngân sách nhà nước và xã hội hóa đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho 820 nghìn hộ gia đình người có công, hộ nghèo trong cả nước; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã hỗ trợ xây dựng nhà ở đại đoàn kết cho 670 nghìn hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn.

Là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành một nghị quyết riêng về phát triển công nghiệp văn hoá, từ nền tảng của nhận thức, lựa chọn những lĩnh vực để đầu tư, phát triển, chỉ sau một thời gian ngắn Nghị quyết 09-NQ/TU được ban hành, các hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa diễn ra sôi nổi ở Thủ đô Hà Nội.

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) cùng với các cơ quan, địa phương trên toàn quốc, Thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động kỷ niệm mang ý nghĩa sâu sắc, xứng đáng với tầm vóc lịch sử to lớn của Chiến thắng Điện Biên Phủ. Từ các hoạt động này nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên, Nhân dân, nhất là thế hệ trẻ; động viên, khích lệ đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên và Tây Bắc, góp phần xây dựng Điện Biên ngày càng phát triển, nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn.

Theo Nghị quyết số 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc sắp xếp đơn vị hành chính bảo đảm các tiêu chí về quốc phòng, an ninh, truyền thống lịch sử, văn hóa, tốc độ phát triển đô thị và trình độ phát triển kinh tế. Ngày 15/11/2023, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ký ban hành phương án số 01 tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của thành phố gửi Bộ Nội vụ. Với phương án này, dự kiến tác động đến khoảng 156 xã, phường, thị trấn; giảm khoảng 70 đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn sau sắp xếp.

Năm 2023 là năm thứ 6 liên tiếp, Giải Báo chí về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thành phố Hà Nội được tổ chức, quy mô ngày càng lớn hơn. Điều này khẳng định sự quan tâm đặc biệt của Thành phố trong việc phát huy vai trò của báo chí tuyên truyền về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị của Hà Nội.

Quán triệt những nội dung cốt lõi một số Văn bản Chỉ đạo của Trung ương và Thành phố về công tác tổ chức Đại hội, như: Chỉ thị số 22, của Ban Bí thư; Thông tri số 07 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội; Kế hoạch số 384; Hướng dẫn số 52 của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội về tổ chức Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024-2029.

Phát huy sức trẻ, ý chí của thanh niên Thủ đô, trong số hơn 4.500 thanh niên ưu tú nhập ngũ năm 2024 có nhiều đảng viên trẻ tiêu biểu của Hà Nội đã tình nguyện lên đường nhập ngũ. Họ đã khẳng định niềm tự hào khi khoác lên người bộ quân phục “anh Bộ đội Cụ Hồ”; “người chiến sĩ Công an Nhân dân”, sẽ quyết tâm phát huy truyền thống, đóng góp tích cực trong xây dựng tổ chức Đảng, góp phần xây dựng các đơn vị quân đội, công an vững mạnh.

Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, anh hùng đã hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Nét thanh lịch của người Hà Nội thể hiện trong lối sống, sinh hoạt gia đình và cộng đồng, trong giao tiếp, ứng xử, trong văn hóa ẩm thực. Đây là niềm tự hào và giá trị truyền thống quý báu của người Hà Nội.

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “đối với mọi công tác, thanh niên Thủ đô phải làm gương cho thanh niên cả nước”, Hà Nội đã luôn là cái nôi khởi xướng nhiều phong trào, hoạt động, có sức lan tỏa mạnh mẽ, rộng khắp cho thanh niên cả nước. Phát huy truyền thống phong trào Ba sẵn sàng năm xưa, trước những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cấp thiết của nhiệm vụ quốc phòng quân sự nói riêng và sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung.

Thực hiện chủ trương của Thành ủy Hà Nội về luân chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức những năm qua, Ban Thường vụ các quận, Huyện ủy đặc biệt quan tâm triển khai bằng những kế hoạch cụ thể. Nhờ vậy công tác này đã giúp nhiều xã, phường, thị trấn tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc, tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.

Năm 2024 là năm có ý nghĩa quan trong của hệ thống MTTQ bởi đây là thời điểm diễn ra Đại hội MTTQ cơ sở các cấp hương tới Đại hội MTTQ Việt Nam lần thứ 10 nhiệm kì 2024-2029. Chính vì tính quan trọng của nhiệm vụ này, trong Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 19, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng tập trung triển khai các công việc chuẩn bị và tổ chức Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp.

Thực hiện Đề án số 20 của Ban Thường vụ Thành uỷ Hà nội “Về nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên ở Đảng bộ TP. Hà Nội”, trong đó có chỉ tiêu đến năm 2025, mỗi năm kết nạp 200 đảng viên là học sinh THPT vào Đảng. Từ đầu năm đến nay, các Quận ủy, Huyện ủy, Thị ủy tổ chức Hội nghị quán triệt, xây dựng lộ trình, triển khai thận trọng từng bước, thống nhất các tiêu chí cơ bản để lựa chọn tạo nguồn đúng và trúng, giao chỉ tiêu cho từng cấp ủy nhà trường trên cơ sở chú trọng chất lượng, không chạy theo số lượng.

Năm 2023 là điểm sáng vượt khó của cả nước, trong đó có thủ đô Hà Nội; là năm đánh giá sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP. Hà Nội lần thứ XVII, tiếp tục triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2021-2025) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2021-2030). Với sự đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, công tác tuyên giáo thành phố được nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của thành phố, địa phương, đơn vị và tạo những kết quả nổi bật.

Tiếp tục phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cườg kỷ cương, trách nhiệm, hành động sáng tạo để xây dựng và phát triển Thủ đô. Hệ thống Mặt trận Thành phố đã chủ động sáng tạo, tổ chức triển khai thực hiện Chương trình phối hợp và Thống nhất hành động năm 2023. Linh hoạt, đổi mới phương thức triển khai các nhiệm vụ theo hướng trọng tâm, trọng điểm, thực chất, hiệu quả thúc đẩy các nội dung liên quan vai trò đại diện quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân.

Năm 2023 là năm thứ hai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, năm mà tình hình thế giới và trong nước có những diễn biến mới, khó khăn hơn so với dự báo. Thế giới có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường, chưa từng có tiền lệ. Ở trong nước, chúng ta vừa nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, vừa tiếp tục xử lý những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 và hậu quả thiên tai, bão lũ gây ra. Trong bối cảnh đó, Mobifone tiếp tục phát huy bản lĩnh vốn có, vượt lên khó khăn và đạt được nhiều thành tựu trong năm.

Vâng lời Bác dạy, sinh viên Việt Nam nguyện tin tưởng tuyệt đối và đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn; ra sức rèn luyện, xây dựng bản lĩnh chính trị, vun đắp lý tưởng sống cao đẹp; rèn luyện sức khỏe, kiến thức khoa học, công nghệ; quyết tâm hành động, đem sức trẻ góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, nhằm xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Ngày 07/8/2023, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành Chỉ thị số 24 về 'tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị thành phố Hà Nội'. Ngày 16/8, dưới sự chủ trì của Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội trực tiếp, kết hợp trực tuyến quán triệt Chỉ thị số 24 tới hơn 23 nghìn cán bộ đảng viên toàn đảng bộ thành phố.

Huyện Ứng Hòa nằm ở phía Nam của thành phố Hà Nội, có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Trong nhiều năm qua, với tinh thần đoàn kết, thống nhất, Đảng bộ huyện Ứng Hòa luôn bám sát nhiệm vụ trọng tâm và nghiêm túc thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành phố, tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cấp, các ngành, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, chuyên đề, chọn việc trọng tâm, mang tính đột phá để thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của huyện.

Một trong các mục tiêu về phát triển văn hóa được đề ra trong Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngooại. Trong đó, văn hóa, con người vừa là mục tiêu, vừa là nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô. Trên cơ sở kế thừa quy định tại Điều 11 Luật Thủ đô năm 2012, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW với một số cơ chế đặc thù mới để phát triển văn hóa Thủ đô.

Sau gần 20 năm triển khai, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc được tổ chức tại các khu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội hằng năm đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, góp phần gắn kết tình đoàn kết, nghĩa đồng bào, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân cư, tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên với nhân dân.