Bắt buộc xếp hạng nhà chung cư để tạo sự minh bạch
Nhiều chủ đầu tư đã tự gắn mác chung cư “cao cấp”, “siêu sang” để nâng giá bán, vì vậy nhiều chuyên gia đề xuất cần bắt buộc phải xếp hạng chung cư để ngăn chặn trường hợp lừa đảo, "thổi giá".
Chung cư Artemis nằm trên đường Lê Trọng Tấn, quận Thanh Xuân, Hà Nội, được nhắc đến là một chung cư cao cấp. Thế nhưng những lùm xùm về chậm trễ thành lập ban quản trị, thay đổi phí dịch vụ trông giữ xe vào cuối năm ngoái khiến nhiều người nghi ngờ liệu rằng người dân có hưởng lợi đúng với từ “cao cấp” hay không?
Hay như dự án D’Capitale trên đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy của chủ đầu tư Tân Hoàng Minh. Quảng cáo là dự án hạng A, nhưng dự án này lại bị phạt vì xây dựng sai phép, hành lang chỉ rộng hơn 1,4 m (trong khi tiêu chuẩn chung cư hạng A tối thiểu rộng 1,8 m).
Theo quy định tại Điều 98 Luật Nhà ở năm 2014, nhà chung cư được phân thành nhiều hạng khác nhau để xác định giá trị khi thực hiện quản lý hoặc giao dịch trên thị trường.
Thông tư 31 của Bộ xây dựng đã hướng dẫn việc này. Nhưng thực tế, trên cả nước, số lượng nhà chung cư được phân hạng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Riêng tại Hà Nội, mới có một chung cư được phân hạng.
Loạn danh xưng cao cấp khiến cho giá bán chung cư cũng vì thế mà loạn theo. Dễ thấy nhất là những từ đính kèm theo lời quảng cáo như “Độc bản Dấu Ấn Hoàng Gia”, “căn hộ cao cấp hạng sang”, “luxury”, “giới thượng lưu”…khiến người dân như lạc vào ma trận khi tìm hiểu.
Trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở 2023, việc phân hạng chung cư chỉ được thực hiện khi dự án đã thực hiện xong.
Tuy nhiên Luật Kinh doanh BĐS 2023 lại quy định chủ đầu tư được phép bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai khi đủ điều kiện.
Các chuyên gia cho rằng, cần phải quy định doanh nghiệp đăng ký xếp hạng chung cư ngay từ đầu khi dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư. Nếu không xếp hạng thì tình trạng tự phong hạng để nâng giá bán sẽ còn tiếp diễn, gây nhầm lẫn, thiệt hại cho người mua và ảnh hưởng đến các chủ đầu tư chân chính.
Thực tế, chủ đầu tư xây dựng dự án thế nào, chất lượng ra sao, khách hàng tiếp cận thông tin chủ yếu thông qua tin tức, hình ảnh từ các đơn vị môi giới.
Do đó, việc xếp hạng chung cư, đánh giá chất lượng dự án theo quy chuẩn là rất cần thiết và cần phải bắt buộc công khai trước khi mở bán để người dân nắm được thông tin. Việc đánh giá cũng nên chọn đơn vị độc lập thực hiện để đảm bảo tính khách quan.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Sáng 17/11, Nam Long chính thức mở bán giai đoạn 2 dự án Nam Long II Central Lake. Chỉ sau 3 giờ, 80% giỏ hàng công bố đã được tiêu thụ, ước tính doanh số pre-sale đạt 600 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng, thành phố hiện có 69 dự án nhà ở xã hội đã và đang triển khai; trong đó, từ năm 2021 đến nay đã hoàn thành khoảng 0,64 triệu m² sàn nhà ở xã hội, hơn 10.270 căn hộ.
Những khu nhà tái định cư cũ trên địa bàn Hà Nội đang được rao bán với mức giá rất cao, lên tới 60-70 triệu đồng/m2. Nhiều chuyên gia cho rằng đà tăng giá nhà tái định cư là phi lý, đặt ra dấu hỏi về lượng giao dịch thực tế của phân khúc này.
Theo kế hoạch, Dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Bên cạnh việc giám sát, minh bạch quy chế cụ thể về đối tượng được mua/thuê mua nhà ở xã hội, nhiều ý kiến cho rằng để loại hình nhà ở này có tốc độ phát triển nhanh hơn, nhiều người dân có thể tiếp cận hơn, thì cần phát triển thêm các dự án theo hướng cho thuê.
19.000 căn hộ mới được cung cấp ra thị trường Hà Nội tính từ đầu năm 2024, nhưng giá nhà vẫn không hạ mà còn đắt hơn, đang tạo ra nghịch lý bất thường cho thị trường nhà ở.
UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo “Quyết định ban hành quy định về quản lý bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố”.
Giá chung cư liên tục tăng cao gấp đôi, gấp ba khiến nhiều chủ nhà quyết định bán căn hộ. Nhưng dù đăng bán ròng rã nhiều tháng, nhiều căn hộ vẫn trong tình trạng “ế” khách.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng, trong quý III/2024, giá căn hộ chung cư tại Hà Nội tiếp tục tăng ở cả dự án mới và cũ.
Những căn hộ chỉ có giá từ vài trăm triệu tới hơn 1 tỷ đồng, đang được ráo riết tìm kiếm tại Hà Nội, TP HCM và các tỉnh thành lân cận, nơi phát triển mạnh các khu công nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua, giá nhà thương mại tăng nhanh, nên các dự án nhà ở xã hội, với giá bán hợp lý được người dân mong chờ, đặc biệt là người có thu nhập thấp.
Chung cư, nhà đất sốt giá được các chuyên gia bất động sản đánh giá là do nhiều chủ đầu tư tăng giá bán và một nguyên nhân nữa đến từ các chiêu trò “thổi giá” của những người tham gia thị trường.
Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể nào cho loại hình nhà ở vừa túi tiền, được quốc tế biết đến với cái tên "Affordable Housing". Nhiều nước đã xây dựng thành công mô hình nhà ở vừa túi tiền, góp phần điều tiết thị trường bất động sản.
Không chỉ với nhà phố, theo khảo sát, nhiều dự án chung cư tại các huyện ven Hà Nội cũng đang bị thổi giá khi được rao bán lên tới hơn 70 triệu đồng/m2.
Khi thị trường bất động sản bị "rơi vào trạng thái hư hư thực thực” - như nhận định của đại biểu Quốc hội, thì việc định giá chính xác sản phẩm nhà, đất trở nên rất khó khăn. Chung cư tái định cư có tuổi đời chục năm và đã xuống cấp hiện được rao bán tới 60 - 70 triệu đồng/m².
Theo chuyên gia, tình trạng “lệch pha” tại thị trường chung cư Hà Nội khó có thể sớm cải thiện khi loạt dự án cao cấp, hạng sang tiếp tục đổ bộ thị trường.
Giá nhà đất, chung cư tăng chóng mặt khiến nhiều người chuyển hướng tìm mua nhà tập thể cũ. Song nhiều căn tập thể đã xuống cấp vẫn được rao bán với giá cao ngất ngưởng, không thua gì các chung cư mới.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, hiện chỉ có 8% dân số giàu lên từ bất động sản, 12% đủ tiền mua bất động sản không thuộc loại phù hợp túi tiền, 60% số người có đủ tiền để mua nhà ở xã hội với giá 11 triệu đồng/m2; 20% còn lại không có khả năng mua nhà.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định thị trường bất động sản là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội. Tuy nhiên, Nhà nước đã ban hành chính sách ưu đãi, nhưng lại chưa thực sự khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tính từ đầu năm đến ngày 24/10, có 12.341 căn nhà từ 14 dự án đủ điều kiện để đưa vào kinh doanh bất động sản hình thành trong tương lai.
Giá chung cư tại Hà Nội tiếp tục bị thổi cao, kéo nhà ở xã hội cũng tăng phi lý khi giá dao động từ 40 - 45 triệu đồng/m², thậm chí một số căn trên 50 triệu đồng/m².
UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo Quyết định ban hành công bố khung giá dịch vụ nhà chung cư trên địa bàn.
Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 12.600 căn hộ tại 14 dự án; trong số này, hơn 7.600 căn chung cư, gần 5000 nhà thấp tầng và 35 căn thương mại dịch vụ.
Ngoài việc xác định rõ nhóm ưu tiêu trong đối tượng và điều kiện thuê, mua nhà ở xã hội, Đà Nẵng đã ban hành quy định về quản lý và sử dụng nhà chung cư.
Nửa đầu năm 2024, thị trường văn phòng tại Hà Nội ghi nhận tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong quý 3, loại hình cho thuê này đã dần phục hồi đi kèm những tín hiệu tích cực khi cả lượng vốn đầu tư và số doanh nghiệp gia tăng.
Nhiều năm qua, vận hành chung cư mini, căn hộ dịch vụ được coi là mô hình kinh doanh "siêu lợi nhuận", khi hàng tháng có thể thu về hàng trăm triệu đồng với mỗi tòa chung cư.
Hà Nội có hơn 1.500 nhà chung cư cũ, đa phần đã xuống cấp. Thế nhưng suốt 20 năm qua, mới chỉ cải tạo, xây dựng lại được khoảng 1% trong tổng số chung cư cũ.
Với tiến độ thực hiện các dự án hiện nay thì mục tiêu hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội được Chính phủ đặt ra trong năm 2024 rất khó đạt khi chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là kết thúc năm.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa giao Sở Xây dựng tiếp thu ý kiến đóng góp của các sở, ngành, đơn vị liên quan hoàn thiện nội dung dự thảo Đề án sửa chữa, xây dựng mới 16 chung cư hư hỏng nặng trên địa bàn.
Theo báo cáo quý 2 của CBRE, nguồn cung bất động sản mới mới tại Hà Nội trong năm 2024 sẽ tăng gấp đôi năm ngoái, song sẽ có sự dịch chuyển từ các quận trung tâm sang khu Đông thành phố.
Trên thị trường bất động sản hiện nay đang có những dấu hiệu tạo nhiệt. Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch.
Trong báo cáo thị trường mới đây, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, sản phẩm nhà ở ngày càng kém đa dạng bởi tình trạng lệch pha nghiêm trọng.
Thời gian gần đây, nhiều người liên tục nhận được cuộc gọi từ môi giới hỏi mua chung cư ở Hà Nội với giá cao, thậm chí "cò" hứa có khách đặt cọc ngay, nhưng khi một số chủ nhà đồng ý bán thì không thấy ai tới mua, "cò" cũng biến mất.
Các ngân hàng lớn như BIDV, Vietinbank, Vietcombank và Agribank đều đang đưa ra mức lãi suất ưu đãi cho người mua nhà ở quanh mức 5-7% tùy kỳ hạn.
Khi loại hình chung cư đang dư thừa nguồn cung cao cấp và thiếu nhà ở giá rẻ, trên thị trường đang có không ít lời mời chào mua nhà ở xã hội theo hình thức “ủy quyền”.
Luật Nhà ở 2023 đã dành Chương 5 quy định về vấn đề cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, luật hóa thời hạn sử dụng nhà chung cư, đồng thời bổ sung một loạt cơ chế để việc cải tạo chung cư cũ được thuận lợi hơn.
Chỉ trong 9 tháng của năm 2024, tổng nguồn cung mở bán mới căn hộ chung cư tại Hà Nội đã đạt mức hơn 19.000 căn. Đây cũng là con số lớn nhất ghi nhận được tại Hà Nội trong vòng 5 năm trở lại đây.
Thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định nhờ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài dồi dào và sự mở rộng của các khu công nghiệp.
Việc giá nhà đất, đặc biệt giá nhà chung cư, tăng mạnh trong thời gian gần đây đã khiến cho nhiều người dân cũng như giới quan sát phải "sốc".
Một căn hộ gia đình 26 m² gần Thủ đô Paris (Pháp) đã chọn cách áp dụng “công nghệ thấp”, cho phép chủ nhân tận hưởng cuộc sống bền vững và gần như tự cung tự cấp, hướng tới mục tiêu tiết kiệm nước và giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Trên thị trường Hà Nội, nguồn cung chung cư, nhà liền thổ trong năm nay được dự báo dồi dào nhất trong 4 năm qua, song giá bán chưa có dấu hiệu giảm.
Số liệu từ các đơn vị tư vấn dịch vụ bất động sản cho thấy, từ năm 2025, thị trường Hà Nội có thể đón khoảng 110.000 căn hộ chung cư mới.
Hai khu tập thể cũ là Kim Liên và Trung Tự nằm trên địa bàn quận Đống Đa, dù đã đưa vào sử dụng hàng chục năm và có nhiều dấu hiệu xuống cấp, nhưng hiện vẫn đang được rao bán với giá từ 4-5 tỷ đồng/căn.
Trước tình trạng giá nhà liên tục tăng cao, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP. HCM, đã khiến nhiều người trẻ phải lựa chọn: mua nhà trước, hay kết hôn và lập gia đình trước?
Giá căn hộ chuyển nhượng tại Hà Nội đã có sự tăng đột biến từ tháng 8/2023, trước khi đi ngang với mức giá neo ở ngưỡng cao trong vài tháng trở lại đây, khiến thị trường tiềm ẩn nhiều bất ổn.
Vài năm nay, xu hướng cho thuê căn hộ lưu trú ngắn ngày trở nên phổ biến ở Việt Nam, thông qua các nền tảng trực tuyến như Airbnb hay các diễn đàn, hội nhóm trên mạng xã hội.
Để đạt mục tiêu 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2030, Chính phủ đã đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nỗ lực phấn đấu hoàn thành khoảng 130.000 căn hộ trong năm 2024.
0