Bất động sản công nghiệp phía Bắc tăng sức hút

Theo Bộ Xây dựng, nguồn cung của bất động sản công nghiệp quý II/2023 tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc. Vì đã có nhà xưởng và kho xây sẵn, giá cho thuê ổn định

User
Ý KIẾN

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp… về dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 15/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Thị trường bất động sản bị giới đầu cơ dẫn dắt, thao túng đã và đang gây ra nhiều hệ lụy đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.

Hai dự án khu đô thị mới với tổng vốn hơn 7.300 tỷ đồng ở xã Đại Áng, Liên Ninh đã nhận được tới 7 hồ sơ đăng ký.

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, khu đô thị thông minh - sinh thái tại các xã Tàm Xá, Vĩnh Ngọc, Xuân Canh, huyện Đông Anh đến nay mới chỉ ghi nhận một nhà đầu tư nộp hồ sơ tham gia.

Quanh Đại lộ Thăng Long đoạn qua địa phận xã An Khánh cứ mưa là ngập nhưng bất động sản khu vực này vẫn được quan tâm và tăng giá phi lý.

Hầu hết nhà sản xuất cỡ trung trở xuống đều chọn thuê kho xưởng xây sẵn thay vì xây mới, nhằm rút ngắn thời gian cũng như giảm chi phí đầu tư ban đầu.

Sau một thời gian dài tăng nóng, đến nay giá chung cư bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt. Một số chủ nhà chung cư tại Hà Nội đã hạ giá chung cư từ 300 - 500 triệu đồng/căn để chào khách mua.

Những tác động tích cực của bộ 3 luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản đang kích thích nhiều doanh nghiệp địa ốc đẩy nhanh tiến độ dự án, đồng thời tung ra những "rổ hàng" mới.

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo về kế hoạch tổ chức đấu giá các lô đất tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Mặc dù giá nhà đang ở mức cao nhưng giao dịch thực tế không nhiều, do đó nhiều môi giới dùng chiêu rao bán chung cư giá rẻ để kích cầu thị trường.

Có thể thấy rõ hiện tượng đầu cơ đất để trục lợi thông qua đấu giá. Nếu chỉ dựa vào Luật Đất đai để định giá đất thì chưa thể tìm lời giải cho câu hỏi tại sao giá đất tăng mãi không giảm. Đây là lý do các chuyên gia đề xuất khởi động lại kế hoạch xây dựng Luật Thuế bất động sản.

Từ đầu năm đến nay, tại một số khu vực TP. Hồ Chí Minh và lân cận, thị trường bất động sản diễn biến tích cực.

Sau hơn hai năm thực hiện Nghị quyết 04 do HĐND Thành phố Hà Nội ban hành, tình hình các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn đã có sự chuyển biến tích cực. Toàn thành phố có 410 dự án được đưa ra khỏi danh sách chậm triển khai, tiếp tục giám sát theo quy định của pháp luật.

Thời gian gần đây, thị trường ghi nhận dấu hiệu các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản có những chiến lược phát triển quỹ đất để chuẩn bị cho thời điểm phục hồi các dự án.

Khi nhiều người đầu cơ cùng bắt tay thổi giá đất tại các cuộc đấu giá, họ sẵn sàng bỏ cọc bởi mục đích là đẩy giá và thoát hàng tại các khu vực khác.

Trong quý II, phân khúc biệt thự, liền kề chỉ có hơn 110 căn được giao dịch, giảm 40% so với quý trước.

Trong tháng 7 vừa qua, TP. Hồ Chí Minh và phụ cận đón nhận 625 căn hộ chung cư mới từ giai đoạn mở bán tiếp theo của 9 dự án. Đáng chú ý, tỷ lệ tiêu thụ nguồn cung mới ở mức thấp, đạt 189 căn, giảm 94% so với cùng kỳ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96 có hiệu lực từ ngày 1/8, quy định cá nhân kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ bị giới hạn giao dịch dưới 10 lần.

Theo Báo cáo của CBRE Việt Nam, thị trường bất động sản bán lẻ, đặc biệt là các trung tâm thương mại tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục được hưởng lợi từ nguồn cung hạn chế, đặc biệt tại khu vực trung tâm.

Sau khi có thông tin các trường hợp hết thời hạn sử dụng đất nếu không gia hạn sẽ thu hồi, nhiều người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh đã đổ xô đi làm thủ tục gia hạn sử dụng đất.

Các khu công nghiệp của Thành phố Hà Nội đã thu hút được hơn 700 dự án, trong đó hơn 300 dự án FDI với vốn đăng ký khoảng 6,7 tỷ USD.

Thành phố Hồ Chí Minh hiện chưa áp dụng bảng giá đất điều chỉnh từ 1/8 vì cho rằng việc điều chỉnh bảng giá đất mới thu hút sự quan tâm rất lớn từ dư luận và cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư, vì vậy, cần xem xét kỹ lưỡng trước khi áp dụng.

Trong khi thị trường bất động sản chưa cho thấy sự phục hồi rõ nét, đặc biệt là phân khúc đất nền thì đất đấu giá tại các khu vực của Hà Nội vẫn thu hút được người dân và nhà đầu tư. Các chuyên gia cho rằng, pháp lý rõ ràng, hạ tầng đồng bộ và đặc biệt là được quy hoạch tại vị trí thuận lợi đã giúp cho đất đấu giá do nhà nước bán ra đang chiếm lợi thế trên thị trường.

Loại hình phòng trọ siêu nhỏ (dưới 10 m2) vốn là phân khúc cho thuê rẻ nhất, đã tăng giá 15-20% so với năm ngoái. Một số tòa nhà được trang bị thêm thiết bị phòng cháy chữa cháy thậm chí tăng 30-50% so với năm trước.

Sau cơn sốt ảo phân khúc chung cư, nhiều căn nhà trong ngõ siêu nhỏ ở các quận trung tâm Hà Nội được rao bán với mức giá cao phi lý, vượt mốc hơn 150 triệu đồng/m2, thậm chí có nơi xấp xỉ 200 triệu đồng/m2, tương đương với những căn nhà mặt phố, khiến người mua ngỡ ngàng.

Thu hút vốn FDI vào ngành kinh doanh bất động sản tiếp tục giữ vị trí thứ 2 với tổng vốn đầu tư đạt hơn 2,87 tỷ USD, tăng 78% so với cùng kỳ.

Tính sơ bộ từ đầu năm tới nay, Thành phố Hà Nội đang tìm kiếm các nhà đầu tư cho khoảng 6 dự án khu đô thị, tổng vốn đầu tư hơn 63.000 tỷ đồng.

Chuyển đổi nhà tái định cư, nhà ở sinh viên… sang làm nhà ở xã hội từng được xem là giải pháp trúng hai đích khi vừa tăng nguồn cung nhà ở xã hội, vừa tránh lãng phí tài sản công. Tuy nhiên, kết quả không như mong muốn.

Tập đoàn KCN Việt Nam đã triển khai xây dựng dự án “KCN Deep C-Hải Phòng” giai đoạn 2 tại Khu công nghiệp Đình Vũ, với hơn 80.000m2 kho xưởng hỗn hợp.

Trong tương lai gần, bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục hưởng lợi lớn từ làn sóng FDI, đặc biệt là làn sóng FDI thứ 4.

Dòng vốn 70 tỉ đô la được dự đoán sẽ đi vào đầu tư nợ và các tài sản có tiềm năng gia tăng giá trị, là cơ hội để Việt Nam thu hút nguồn vốn cho lĩnh vực bất động sản.

Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là mục tiêu Việt Nam đang hướng đến. Đây cũng là lựa chọn và được các doanh nghiệp ưu tiên trong quá trình đầu tư. Nắm bắt xu hướng này, các khu công nghiệp, khu kinh tế đang có sự thay đổi theo hướng sinh thái xanh, tạo sức hấp dẫn để thu hút dòng đầu tư mới.

Thị trường BĐS tại Hà Nội đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, nhưng không đồng nghĩa với việc đã ổn định trở lại. Giá tăng cao phi lý, nhiều dự án bỏ hoang, cung cầu lệch pha… đang là những tồn tại nổi cộm cần phải được khắc phục.

Nhiều căn biệt thự trị giá hàng chục tỉ tại Khu đô thị Dương Nội, quận Hà Đông đang bị để hoang, rào chắn tạm bợ, một số căn thậm chí chỉ để tập kết nguyên vật liệu.

Giá nhà chung cư đang ở mức cao, chính vì vậy các chuyên gia khuyến cáo xuống tiền đầu tư chung cư thời điểm này sẽ không hiệu quả, dễ gặp rủi ro.

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vừa thông báo tìm nhà đầu tư thực hiện hai dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Liên Ninh và Khu đô thị mới C3-1 tại huyện Thanh Trì, với tổng vốn hơn 7.800 tỷ đồng.

Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ dự thảo nghị quyết sửa đổi gói 120.000 tỷ đồng cho vay đối với nhà ở xã hội.

Một lưu ý từ các chuyên gia của chương trình đưa ra đó là: Nếu quí vị có ý định đầu tư căn hộ cho thuê trong dài hạn để tận dụng dòng tiền - đó là lựa chọn có thể cân nhắc ở hiện tại. Tuy nhiên, khi quyết tham gia thị trường, các nhà đầu tư cần tính toán kỹ.

Phân khúc nhà cho thuê tiếp tục là một trong những loại hình đầu tư BĐS dành được sự quan tâm lớn nhờ tính ổn định về dòng tiền và nguồn khách. Tuy nhiên để tăng tính hấp dẫn, gia tăng giá trị, chủ đầu tư cần phải đảm bảo được các tiêu chí an toàn phòng cháy chữa cháy cũng như các tiện ích đi kèm.

Theo thống kê trong giai đoạn 2015-2023 tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, bình quân đạt khoảng 3,16%/năm.

Tập đoàn Vingroup và Ngân hàng Techcombank đã đề mức lãi cho xuất gói vay mua nhà ở xã hội chỉ 4,8%/ năm trong vòng 5 năm đầu, thấp hơn 2,7% so với vay từ gói 120.000 tỷ đồng.

Tập đoàn Vingroup và Ngân hàng Techcombank đã đề mức lãi cho xuất gói vay mua nhà ở xã hội chỉ 4,8%/ năm trong vòng 5 năm đầu, thấp hơn 2,7% so với vay từ gói 120.000 tỷ đồng.

Với các quy định thông thoáng về sở hữu nhà ở đối với Việt kiều trong Luật Đất đai 2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, lượng kiều hồi ước tính hàng tỷ USD/năm về Việt Nam được kỳ vọng là trợ lực tạo dòng tiền cho thị trường bất động sản.

Bất động sản nhà ở là phân khúc vẫn được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm.

Dư nợ cho vay vốn tiêu dùng - tự sử dụng bất động sản chỉ tăng hơn 1% năm 2023, mức thấp nhất 5 năm qua.

Nhiều ngân hàng đang có những chính sách ưu đãi hấp dẫn đối với người dân khi vay mua nhà, với mức thấp nhất 5%/năm.