Bí thư Thành ủy thăm đại sứ quán Việt Nam tại Lào

Nhân chuyến thăm và làm việc tại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Bí thư Thành uỷ Đinh Tiến Dũng cùng đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội đã đến thăm đại sứ quán Việt Nam tại Lào.

Báo cáo với đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội về tình hình, kết quả hoạt động của đại sứ quán và mối quan hệ vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Đại sứ Nguyễn Bá Hùng đánh giá cao ý nghĩa chuyến công tác của đoàn đại biểu cấp cao phố Hà Nội tại Lào nói chung và hiệu quả hợp tác hữu nghị Hà Nội - Viêng Chăn nói riêng, không chỉ giúp đỡ nhau bằng các chương trình, dự án cụ thể, thiết thực, mà còn thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch qua đó tạo thêm động lực cùng phát triển. Đại sứ Nguyễn Bá Hùng bày tỏ ấn tượng với những cách thức và nội dung hợp tác mà thành phố Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai với Thủ đô Viêng Chăn nhất là những giúp đỡ của Hà Nội đối với Viêng Chăn về xúc tiến du lịch, thương mại, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nghệ nhân, trao tặng học bổng cho học sinh, sinh viên; khẳng định Hà Nội là một trong những địa phương hết sức tích cực, có thể nói là tích cực nhất trong triển khai chủ trương quan hệ hợp tác, giúp đỡ với nước bạn Lào.

Bí thư Thành uỷ Đinh Tiến Dũng.

Đại sứ Nguyễn Bá Hùng nhấn mạnh, đại sứ quán Việt Nam tại Lào sẵn sàng phối hợp, tham mưu để hợp tác giữa Hà Nội và Thủ đô Viêng Chăn thực sự trở thành hình mẫu trong hợp tác cấp địa phương giữa hai nước Việt Nam - Lào như Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã khẳng định và được các bạn Thủ đô Viêng Chăn nhất trí cao.

Bí thư Thành ủy thăm đại sứ quán Việt Nam tại Lào.

Trò chuyện thân tình với cán bộ, nhân viên đại sứ quán Việt Nam tại Lào, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng vui mừng thông tin, chia sẻ về tình hình, kết quả công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ thành phố khoá XVII đến nay, những chủ trương, dự án lớn mà Hà Nội đang triển khai để xây dựng Thủ đô xứng đáng là trái tim của cả nước. Bí thư Thành uỷ Đinh Tiến Dũng đánh giá cao cộng đồng người Việt Nam tại Lào đã có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế của nước bạn thời gian qua. Đồng thời cho biết, bên cạnh hợp tác xây dựng các công trình xây dựng cơ bản và công trình an sinh xã hội, Thủ đô Hà Nội đã cùng với Viêng Chăn mở rộng hơn nữa các lĩnh vực hợp tác khác, hiệu quả và phù hợp với điều kiện của hai bên, vì lợi ích chung của nhân dân hai Thủ đô như: trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Đảng, quản lý đô thị, quản lý đầu tư công và đầu tư nước ngoài, cải cách hành chính, đào tạo cán bộ, học sinh, sinh viên, xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch. Tần suất trao đổi đoàn các cấp giữa hai địa phương diễn ra dày, nội dung hiệu quả, ghi nhận nhiều hình thức hợp tác mới, đặc biệt trong thúc đẩy hợp tác thương mại và du lịch.

Hình ảnh khác tại chuyến thăm.

Trong quá trình triển khai hợp tác với Thủ đô Viêng Chăn và các địa phương của Lào, thành phố Hà Nội ghi nhận và đánh giá cao đại sứ quán và các cơ quan đại diện của Việt Nam tại Lào đã tham gia đóng góp, hỗ trợ tích cực và luôn đồng hành với Hà Nội trong việc triển khai các hoạt động hợp tác với các bạn Lào, đồng thời có những thông tin cập nhật kịp thời, kiến nghị và đề xuất xác đáng. Bí thư Thành uỷ Đinh Tiến Dũng hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của đại sứ quán để các nội dung, dự án hợp tác giữa Hà Nội và Viêng Chăn sẽ thực sự đạt hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực vào sự phát triển của mỗi bên, đồng thời làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào. Thay mặt Thành ủy Hà Nội và đoàn công tác, Bí thư Thành uỷ Đinh Tiến Dũng chúc Đại sứ Nguyễn Bá Hùng và các cán bộ, nhân viên đại sứ quán, các cơ quan đại diện bên cạnh đại sứ quan luôn mạnh khỏe, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Thủ đô Hà Nội đã, đang và sẽ luôn đồng hành, phối hợp chặt chẽ cùng đại sứ quán chí trong các hoạt động đối ngoại với Lào.

User
Ý KIẾN

Luật Thủ đô (sửa đổi) khi được Quốc hội thông qua sẽ tạo cơ hội cho Hà Nội phát triển toàn diện, trong đó điểm nhấn là sự phát triển đột phá của các giá trị văn hóa trên mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.

Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội đã khảo sát, làm việc với nhiều cơ quan của Bắc Kinh để cùng chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển công nghiệp văn hóa, quản lý báo chí tại địa phương.

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) đề xuất cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm

Trong phiên họp sáng 28/5, Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên gọi TAND cấp tỉnh, huyện nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau nên xây dựng hai phương án xem xét.

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm với thế giới.

Chiều nay, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có rất nhiều điểm mới, đưa ra những cơ chế vượt trội để Hà Nội có thể phát triển, vừa là thủ đô vừa là đầu tàu của cả nước.

Vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục được đại biểu Quốc hội quan tâm, thảo luận khi tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần đã tăng 39% trong quý I -năm2024, cao nhất trong nhiều năm qua.

Ngày 27/5, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp Đại sứ Venezuela tại Việt Nam Juan Carlos Fernandes Juárez đến chào xã giao nhân dịp nhận nhiệm kỳ mới và trao đổi các nội dung hợp tác hai bên cùng quan tâm.

Ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước vì vậy quá trình chuẩn bị xây dựng Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng.

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi quy định giảm điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng lương hưu hàng tháng, tăng quyền lợi hưởng trợ cấp một lần cho số năm đóng cao hơn. Đây là nội dung được chú ý trong Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Quận ủy Hoàn Kiếm vừa tổ chức Hội nghị quán triệt nội dung hai tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đó là tác phẩm: “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” và tác phẩm “Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”.

Ngày 26/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang đồng chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Hội thảo “Biển Đông: Hợp tác nghiên cứu và phát triển” vừa được diễn ra thành công tốt đẹp tại Đại học tổng hợp Warsawa của Ba Lan.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị các học viên tiếp tục nghiên cứu, vận dụng những kiến thức mới được trang bị để áp dụng hiệu quả vào thực tiễn công tác tại địa phương, cơ quan, đơn vị, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển Thủ đô.

Các đại biểu Quốc hội cho rằng việc một số dự án còn chậm so với yêu cầu, cần đánh giá một số vướng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc triển khai các cơ chế đặc thù.

Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp

Sáng nay, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ.

Sáng nay (24/5), vừa xảy ra vụ hỏa hoạn tại ngôi nhà 3 tầng ở phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy khiến 14 người tử vong, nắm bắt được thông tin trên Quốc hội đã đề nghị Chính phủ, các cơ quan hữu quan các lực lượng chỉ đạo, tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy trong cả nước.

Lãnh đạo các nước Nga, Brunei, UAE, Palestine, Sri Lanka và Mông Cổ đã gửi điện và thư chúc mừng tới Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần xây dựng cơ sở dữ liệu về giải quyết kiến nghị cử tri, có nghị quyết chuyên đề tại mỗi kỳ họp về giám sát việc giải quyết kiến nghị.

Gặp gỡ cán bộ, nhân viên Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ tịch nước Tô Lâm mong muốn nhận được những ý kiến tham mưu, đề xuất để hoàn thành tốt trọng trách được Đảng, Nhà nước và nhân dân tin cậy giao phó.

Việt Nam sẵn sàng hợp tác cùng các nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân trong lưu vực.

4 tháng đầu năm, cả nước có hơn 86 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước.

Sáng 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ đánh giá bổ sung kết quả và tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023 - 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới 2023.

Góp ý về quy định nồng độ cồn, một số đại biểu đề nghị cần cân nhắc quy định cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Ủy ban Xã hội của Quốc hội chỉ ra, phụ nữ cao tuổi dễ rơi vào tình trạng sống cô đơn một mình, mắc bệnh mãn tính và có nguy cơ bị phân biệt đối xử nhiều hơn nam giới khi tỷ lệ không có lương hưu, độc lập về tài chính cao hơn.

Sáng nay (22/5), 465/465 đại biểu có mặt thông qua Nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Công an với Đại tướng Tô Lâm. Thủ tướng Chính phủ phân công Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ điều hành hoạt động của Bộ Công an.

Với kết quả 472/473 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Tô Lâm. Theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm sau khi được Quốc hội bầu đã làm lễ tuyên thệ trước Quốc hội.

Sáng ngày 22/5, với kết quả 472/473 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 96,92% tổng số đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Tô Lâm. Theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm sau khi được Quốc hội bầu đã làm Lễ Tuyên thệ trước Quốc hội.

Sáng nay, 22/5, Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước. Trước đó, tại kỳ họp thứ 9, Ban Chấp hành TW Đảng khoá XIII đã nhất trí rất cao giới thiệu đồng chí Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ công an để Quốc hội khoá XV bầu giữ chức Chủ tịch nước.

Một số đại biểu Quốc hội đề xuất cần bổ sung thêm các hành vi bị nghiêm cấm đối với tổ chức đấu giá tài sản, cụ thể là gây áp lực, đe dọa hoặc thực hiện hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội để giành lợi thế cho mình hoặc cho tổ chức mình hành nghề.

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, cho ý kiến về dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung một số quy định cụ thể về yêu cầu kỹ thuật đối với đường cao tốc, đề nghị cân nhắc bổ sung phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân vào một số khu vực đô thị trong khung thời gian nhất định.

Theo dự thảo Luật Đường bộ, thanh tra đường bộ sẽ không thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường.

Đầu giờ chiều nay (21/5), Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày tờ trình về việc điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV.

Qua theo dõi ngày đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cử tri đánh giá cao việc các bộ, ngành, địa phương đã quan tâm giải quyết, trả lời các kiến nghị của cử tri gửi về Kỳ họp thứ 6. Tuy nhiên, cử tri vẫn còn băn khoăn khi vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để.

Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về xe hợp đồng, tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động.

Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về xe hợp đồng, tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động.

Sáng 20/5, Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc.

Chiều 20/5, với 475/475 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV.

Sáng nay, 21/, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ nghe Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ.

Vào chiều hôm nay 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình Quốc hội danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Sau đó, các đại biểu thảo luận tại Đoàn về danh sách đề cử đề Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Các bước tiếp theo để bầu Chủ tịch nước sẽ được tiến hành vào ngày 22/5.

Được tin Tổng thống nước Cộng hòa Hồi giáo Iran Ebrahim Raisi, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Hossein Amir-Abdollahian và một số quan chức cấp cao Iran thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay ngày 19/5, ngày 20/5, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chia buồn tới Quyền Tổng thống Iran Mohammad Mokhber.

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng 20/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết tính đến hết năm 2023, Chính phủ đã dành được khoảng 680 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.

Đài Hà Nội xin trân trọng giới thiệu tiểu sử đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.