Biệt thự làng Quýt | Nông nghiệp đô thị | 09/06/2024

Cùng chủ nhân của khu nghỉ dưỡng tìm hiểu về bài trí sắp đặt trong không gian của khu biệt thự tại Làng Quýt.

User
Ý KIẾN

Từ lâu, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, người nông dân của chúng ta đã quá quen với điệp khúc “được mùa thì mất giá mà được giá lại mất mùa”. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử để tìm thêm cơ hội quảng bá, giới thiệu cũng như tiêu thụ hàng hóa.

Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, người dân làng So - một làng nghề sản xuất miến nổi tiếng của huyện Quốc Oai đã chuyển mình mãnh mẽ để thích ứng và đưa nghề truyền thống của quê hương phát triển lên một tầm cao mới.

Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất và kinh doanh sinh vật cảnh vừa tạo ra sản phẩm giá trị cao vừa góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường. Trước đây, nghề này chỉ là một thú chơi, nhưng sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2018, nghề này được xếp vào bảy nhóm ngành phát triển kinh tế nông thôn.

Với kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc), cùng quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", chị Đặng Thị Cuối, Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng.

Trong chương trình hôm nay, cùng tìm hiểu về một mô hình giúp người dân làm giàu từ cây sắn.

Biến phụ phẩm nông nghiệp thành nguyên liệu đầu vào của quy trình sản xuất khác, vừa tăng giá trị sản phẩm, vừa hạn chế tối đa lượng chất thải ra môi trường đang là xu hướng được nhiều người quan tâm.

Sản xuất trong điều kiện còn nhiều khó khăn, chị em phụ nữ ở ngoại thành Hà Nội đã có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong lao động sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị, được thị trường đón nhận. Mô hình trồng nấm của chị em phụ nữ xã Hà Hồi, huyện Thường Tín là một ví dụ.

Chương trình hôm nay sẽ giới thiệu về không gian của một nhà hàng toạ lạc tại phường An Dương, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội.

Nằm sâu dưới chân núi Ba Vì, các thôn xóm của xã Ba Vì, huyện Ba Vì quanh năm cây cối xanh tươi, mát lành. Đây cũng là nơi sinh sống nhiều đời của đồng bào dân tộc Dao cùng nghề thuốc Nam nổi tiếng.

Vài năm trở lại đây, trên những cánh đồng lớn của huyện Phú Xuyên, máy cày, máy bừa, máy gieo hạt bỏ phân, máy gặt đang dần thay thế sức người và mang lại giá trị kinh tế cao hơn cho người nông dân.

Mục tiêu đến năm 2025, những vùng nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa đồng bộ, trong đó với riêng cây lúa, tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu thu hoạch đạt khoảng 95%.

Cách Hà Nội chừng hơn 40km, có một vùng trồng và phát triển một loại cây dược liệu quí, đem lại nhiều giá trị kinh tế cho người nông dân.

Chương trình "Nông nghiệp đô thị" hôm nay mới quý khán giả cùng đến thăm khu vườn bonsai trên cao của anh Lê Minh Hoàng ở Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội để hiểu thêm về thú chơi độc đáo, được nhiều người yêu thích này.

Để hạn chế tình trạng nông dân ở khu vực làng nghề bỏ ruộng hoang, huyện Thường Tín và đặc biệt là xã Duyên Thái đã có những cách làm mới, đầy táo bạo.

Cùng chủ nhân của khu nghỉ dưỡng tìm hiểu về bài trí sắp đặt trong không gian của khu biệt thự tại Làng Quýt.

Để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị cho các loại nông sản, ngành nông nghiệp Thủ đô đã xây dựng những vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đổi mới phương thức canh tác.

Vài năm trở lại đây, ở những vạt đất men theo tán rừng tự nhiên ở xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, người dân địa phương đã đưa cây dược liệu về trồng. Rừng và cây dược liệu cùng nhau phát triển, người dân giữ rừng để phát triển dược liệu. Đây là hướng đi mới, vừa không ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, vừa tạo nguồn sinh kế bền vững cho người nông dân.

Trước đòi hỏi của quá trình đô thị hóa, người nông dân ở nhiều huyện ngoại thành của Hà Nội đã chủ động đầu tư, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nhằm tăng năng suất chất lượng nông sản trong điều kiện diện tích đất canh tác không ngừng bị thu hẹp.

Trước đây, cây dược liệu đã được trồng rải rác ở Sóc Sơn (Hà Nội), tuy nhiên chưa mấy hiệu quả. Phải từ năm 2015, các vùng chuyên canh cây dược liệu mới được hình thành và phát triển theo mô hình chuỗi liên kết, từ đó, đời sống của người dân ở vùng đồi gò bán sơn địa của huyện Sóc Sơn mới từng bước ổn định và không ngừng nâng cao.

Xã Đa Tốn của huyện Gia Lâm (Hà Nội) hiện chỉ còn hơn 231 ha diện tích đất nông nghiệp. Trong bối cảnh đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp không ngừng bị thu hẹp, do đó người dân Đa Tốn đã phải tính đến bài toán đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để vừa tăng năng xuất vừa đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Và mô hình trồng rau bằng phương pháp thủy canh tại Đa Tốn, đang cho thấy những hiệu quả rõ rệt.

Ngay dưới chân cầu Thăng Long, có một không gian mà giới chơi cây ai cũng biết tới. Đó là khu vườn của nghệ nhân Phùng Quốc Tình. Khu vườn có nhiều loại cây bản địa quý hiếm, có những cây có tuổi đời lên đến gần một trăm năm.

Cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, phát triển nông nghiệp đô thị đã và đang được nhiều thành phố lớn quan tâm trên cơ sở ứng dụng công nghệ cao theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tại Hà Nội, nông nghiệp đô thị được định hình và đã có được những kết quả nhất định.