Bồi thường đầu tư vào đất khi Nhà nước thu hồi

Theo Quyết định 56/2024 của UBND thành phố Hà Nội, từ ngày 20/9, người có đất thu hồi không có hồ sơ, chứng từ chứng minh đã đầu tư vào đất thì được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại.

Chi phí đầu tư vào đất còn lại là chi phí hợp lý mà người sử dụng đất đã đầu tư trực tiếp vào đất phù hợp với mục đích sử dụng đất nhưng đến thời điểm Nhà nước thu hồi đất còn chưa thu hồi hết, gồm toàn bộ hoặc một phần các khoản chi phí như: san lấp mặt bằng, cải tạo làm tăng độ màu mỡ của đất, chi phí gia cố chống sụt lún đất làm mặt bằng kinh doanh và các chi phí khác đã đầu tư vào đất phù hợp với mục đính sử dụng đất.

Theo điều 5 của quyết định này mức bồi thường chi phí đầu tư vào đất được quy định như sau:

- Đất nông nghiệp trồng lúa nước, đất trồng cây hàng năm mức bồi thường là 50.000 đồng/m2; đất nông nghiệp, trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản 35.000/m2. Tất cả các loại đất nêu trên sẽ bồi thường tối đa không quá 250.000 đồng/người sử dụng đất.

- Đất rừng sản xuất bị thu hồi đến 1 ha là 25.000 đồng/m2; đất rừng sản xuất bị thu hồi trên 1 ha là 7.500 đồng/m2. Hai loại đất này bồi thường tối đa không quá 500.000 đồng/người sử dụng đất.

- Đất phi nông nghiệp là 35.000 đồng/m2.

User
Ý KIẾN

Từ tháng 8, thị trường đất nền ở nhiều huyện của Hà Nội trở nên “nóng” hơn bao giờ hết khi các phiên đấu giá đất liên tục “cháy hàng”.

Huyện Mê Linh đã bố trí các khu tái định cư tại vị trí đẹp, thuận tiện giao thông, gần trường học, trung tâm hành chính cho người dân thuộc dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.

Mặc dù sổ đỏ, sổ hồng đã được ban hành mẫu mới và người dân không bắt buộc phải đi đổi sổ, song theo các chuyên gia pháp lý, người dân vẫn nên làm thủ tục đổi sổ đỏ vì nhiều lý do.

Theo các chuyên gia kinh tế và bất động sản, một trong những nguyên nhân chính đẩy giá nhà đất tại Hà Nội tăng cao phi lý chính là tình trạng đầu cơ nhà đất, khiến cho số đông người có thu nhập trung bình khó có thể mua được nhà ở.

Với việc trụ sở các cơ quan Nhà nước sẽ chuyển về khu vực phía Tây như Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, nguồn cung văn phòng ở khu vực này sẽ tiếp tục tăng và có xu hướng cạnh tranh hơn.

UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo tiếp tục sử dụng Bảng giá đất đã thực hiện trước ngày 1/8/2024 để giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai.

Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng vừa có thông báo mở bán nhà ở xã hội tại dự án chung cư nhà ở xã hội tại lô đất B4-1 thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (đợt 8).

Theo các chuyên gia, để ngăn chặn đầu cơ, đẩy giá bất động sản, việc cần làm đầu tiên là phải thay đổi tư duy về nhà ở của người dân.

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung quy định bảng giá đất mới áp dụng từ ngày 17/9, với mức thấp nhất là 513.000 đồng, cao nhất 78 triệu đồng/m2, tăng 20-30% so với bảng giá cũ.

Trước thực trạng hơn 8.800 hồ sơ đất đai ở TP Hồ Chí Minh bị tắc thuế, nhiều ý kiến cho rằng các hồ sơ chuyển nhượng mà người bán chỉ đứng tên một tài sản, cho tặng bất động sản giữa người có quan hệ ruột thịt nên được ưu tiên giải quyết sớm.

Trong bối cảnh pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện, các quy định về đất đai, nhà ở và bất động sản không ngừng được sửa đổi, bổ sung, việc tổ chức phổ biến và tập huấn các quy định mới là một yêu cầu cấp bách.

Hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) đạt 1,27 tỷ USD. Các phân khúc bất động sản đang thu hút mạnh vốn FDI tại Việt Nam bao gồm bất động sản công nghiệp, căn hộ dịch vụ.

Theo công bố mới nhất của Công ty Cushman & Wakefield, tuyến đường Đồng Khởi (Quận 1,TP.HCM) được xếp thứ 13 trong nhóm những con đường có mặt bằng bán lẻ đắt nhất thế giới.

Khi nhiều người đầu cơ cùng bắt tay thổi giá đất tại các cuộc đấu giá, họ sẵn sàng bỏ cọc bởi mục đích là hướng tới đẩy giá và thoát hàng tại các khu vực khác. Do vậy, biện pháp để hạn chế sự nhiễu loạn này là xử lý thật nghiêm các trường hợp bỏ cọc.

Dù chưa lên quận nhưng tại huyện Đông Anh, không ít căn nhà, lô đất đã được môi giới thổi giá lên mức trên 300 triệu đồng/m2, phi lý khi so sánh với giá nhiều biệt thự, liền kề tại nội thành Hà Nội.

Huyện Mê Linh, Hà Nội, vừa tổ chức đấu giá thành công 32 lô đất tại thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa. Trong đó, giá trúng cao nhất là 48,9 triệu đồng/m2, gần gấp 2 lần giá khởi điểm.

55 trường hợp trúng đấu giá 68 lô đất ở thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai đã bỏ cọc. Phần lớn các lô đất bỏ cọc đều có giá từ 80 triệu đồng/m2 trở lên, trong đó có lô đất được trả cao nhất 100,5 triệu đồng/m2. Sự 'bất thường' trong đấu giá đất mà cơ quan chức năng chỉ ra đã có câu trả lời.

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều nhà chung cư cũ thuộc diện cải tạo, xây dựng lại đã có hiện tượng nứt, nghiêng do ảnh hưởng của cơn bão. Một số địa phương đã phải di dời người dân ra khỏi nhà chung cư để đảm bảo an toàn.

Việc áp dụng giá đất cụ thể sẽ được áp dụng khi tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất, xác định giá quyền sử dụng đất và tính tiền bồi thường đất.

Đã trải qua nhiều ngày nhưng sự việc bỏ cọc của chủ nhân 55/68 lô đất trúng đấu giá ở huyện Thanh Oai vẫn là chủ đề được dư luận quan tâm, dù kết quả này đã dự đoán trước.

Trong khi chế tài xử lý chưa đủ mạnh, có được cơ chế định giá đất phù hợp sẽ không chỉ hạn chế được sự hỗn loạn trong đấu giá đất mà còn đưa thị trường bất động sản phát triển ổn định, minh bạch.

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 271 thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 trên địa bàn.

Trong bối cảnh giá đất tăng cao, nguồn cung nhà ở giá rẻ thiếu, nhà ở xã hội đã sử dụng hiện đang được rao bán tăng gấp 2-3 lần so với mức giá khi mở bán.

Tính pháp lý rõ ràng, bàn giao tài sản nhanh, cơ sở hạ tầng được Nhà nước đầu tư đồng bộ là những yếu tố để đất đấu giá thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Đây là nội dung được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại cuộc họp thảo luận về nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai vừa diễn ra.

Đúng như dự đoán, phần lớn người trúng đấu giá đất tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai (Hà Nội) ngày 10/8 vừa qua đều đã bỏ cọc. Chỉ có 13/68 trường hợp nộp tiền đúng hạn.

Chính phủ đang chỉ đạo các bộ, ngành xây dựng, ban hành thông tư quy định về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.

Sau thời gian tạm dừng để rà soát pháp lý, từ giữa tháng 9, nhiều huyện của Hà Nội bắt đầu đấu giá đất trở lại. Thanh Oai, Mỹ Đức, Đan Phượng và Mê Linh sẽ đấu giá hơn 250 lô đất từ nay đến đầu tháng 10.

HoREA kiến nghị mức thuế ưu đãi thu nhập với doanh nghiệp làm nhà ở xã hội (NƠXH) cho thuê là 6%, thấp hơn 4% theo đề xuất của Bộ Tài chính.

Thuế được coi là công cụ hữu hiệu điều chỉnh thị trường bất đông sản lúc này. Tuy nhiên, đánh thuế như thế nào cho hiệu quả lại là bài toán làm đau đầu các nhà quản lý.

Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung kiểm soát việc mua đi, bán lại các bất động sản trao tay nhiều lần.

Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiếp tục kiến nghị khẩn UBND thành phố về việc tổ chức cuộc họp để giải quyết hồ sơ đất đai từ ngày 1/8/2024.

Theo Quyết định số 55 của UBND thành phố về xác định giá đất cụ thể trên địa bàn Hà Nội, tình trạng ngập úng khi lượng mưa lớn sẽ là 1 trong 8 tiêu chí xác định giá đất.

Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng vừa thông báo mở bán gần 100 căn nhà ở xã hội thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) của Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng.

Cuối tháng 9 và đầu tháng 10, hơn 80 lô đất tại hai huyện Đan Phượng và Thanh Oai dự kiến sẽ được mang ra đấu giá, với mức giá khởi điểm thấp nhất 5,3 triệu đồng/m2.

Huyện Sóc Sơn đề nghị UBND các xã, thị trấn và Công ty Điện lực Sóc Sơn phối hợp rà soát, ngừng cung cấp điện đối với các trường hợp có vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng, phòng cháy chữa cháy.

Khi nhiều người đầu cơ cùng bắt tay thổi giá đất tại các cuộc đấu giá, họ sẵn sàng bỏ cọc bởi mục đích là hướng tới đẩy giá và thoát hàng tại các khu vực khác.

Trước sự việc đấu giá đất bất thường tại Thanh Oai và Hoài Đức (Hà Nội), Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi các địa phương yêu cầu kiểm soát chặt chẽ việc mua đi bán lại bất động sản, bởi đây chính là kẽ hở để giới đầu cơ có thể tạo sóng.

Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Thanh Oai (Hà Nội) cho biết, đã hết thời gian nộp tiền nhưng chỉ có 13 lô đất nộp đủ, lô đất có giá 100 triệu đồng/m2 bỏ cọc.

Từ tháng 8, thị trường đất nền ở nhiều huyện của Hà Nội trở nên “nóng” hơn bao giờ hết khi các phiên đấu giá đất liên tục “cháy hàng”. Theo các chuyên gia bất động sản, giới đầu cơ đã sử dụng chiêu bài, chiến thuật làm loạn giá đất.

Nguồn cung mở bán căn hộ mới tại Hà Nội đạt 8.400 căn, trong đó, chung cư cao cấp chiếm tới 61%, căn hộ trung cấp chỉ 2,3%, không còn căn hộ thương mại (kể cả ở ngoại vi) có giá dưới 30 triệu đồng/m2.

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội tiếp tục mời đầu tư, gia hạn đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị mới G9, xã Kim Nỗ (huyện Đông Anh) đến 17h ngày 3/10.

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký Quyết định số 55/2024/QĐ-UBND về việc xác định giá đất cụ thể trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Khó khăn về đất, về vốn là khó khăn của nhiều đơn vị, nhưng lớn nhất và xuyên suốt lại là văn bản, giấy tờ, pháp lý của các doanh nghiệp khi bắt tay làm nhà ở xã hội.

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Phúc Thọ phối hợp với Công ty đấu giá Hợp danh đấu giá Việt Nam tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 13 thửa đất tại khu Dộc Tranh, xã Trạch Mỹ Lộc, với mức đấu cao nhất 75 triệu đồng/m2.

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu nhà ở phục vụ dự án giải phóng mặt bằng và khu đất để đấu giá quyền sử dụng đất tại quận Long Biên, trong đó bổ sung một tầng hầm.