Cần loại bỏ các sản phẩm âm nhạc độc hại | Tiếng nói Thủ đô ta | 31/07/2024
Âm nhạc vốn là một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong cuộc sống, làm phong phú, đa dạng thêm đời sống tinh thần của mỗi người. Tuy nhiên, những năm gần đây, có rất nhiều ca khúc Việt sử dụng những ngôn từ phản cảm, dung tục. Sự tồn tại và phát triển của những ca khúc này sẽ khiến khán giả trẻ dần có cái nhìn sai lệch về đạo đức và lối sống.
TIN LIÊN QUAN
Người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, văn minh | Tiếng nói Thủ đô ta | 30/07/2024
Chung cư mini được cấp sổ hồng từ 1/8 | Tiếng nói Thủ đô ta | 29/07/2024
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và bài học lớn về tinh thần tôn sư trọng đạo | Tiếng nói Thủ đô ta | 27/07/2024
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và bài học phòng chống tham nhũng | Tiếng nói Thủ đô ta | 26/07/2024
Lan tỏa cuốn sách 'Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng | Tiếng nói Thủ đô ta | 25/07/2024
Ý KIẾN
Luật Bảo hiểm Y tế (sửa đổi) là một trong những chính sách quan trọng của Nhà nước, nhằm bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Luật đã được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2024 để trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Cách đây khoảng 8 năm, UBND thành phố Hà Nội đã đồng ý chủ trương xây thêm 1.000 nhà vệ sinh công cộng. Tuy nhiên đến nay, Hà Nội chỉ có hơn 400 nhà vệ sinh công cộng. Không chỉ thiếu về số lượng, chất lượng của những nhà vệ sinh này cũng là điều đáng bàn.
Thông tư 46 sửa đổi, bổ sung Điều 11 về hình thức giám sát của nhân dân, không còn quy định hình thức giám sát thông qua thiết bị ghi âm, ghi hình. Sau khi công bố, Thông tư nhận được rất nhiều ý kiến của người dân. Trong đó có nhiều ý kiến mong muốn tiếp tục được giám sát CSGT thực hiện nhiệm vụ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố thông tin lấy ý kiến rộng rãi về Dự thảo quy chế tuyển sinh bậc THCS và THPT. Điểm đáng chú ý trong Dự thảo này là Bộ đã bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10, cho phép địa phương tự quyết định.
Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm không khí là từ khí thải của các phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô và xe máy. Để giảm thiểu tình trạng này, Hà Nội đang xem xét áp dụng chính sách thu phí xả thải đối với các phương tiện giao thông cá nhân.
Luật Thủ đô 2024 đã mang đến nhiều cơ hội để Hà Nội phát triển toàn diện, hướng tới một đô thị hiện đại và bền vững. Những điểm mới của luật không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí và phát triển hạ tầng mà còn mang lại các cơ chế đặc thù giúp Hà Nội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa và xã hội.
Tình trạng các bãi xe trái phép tràn lan tại nội thành Hà Nội là vấn đề không mới nhưng vẫn gây bức xúc cho người dân và ảnh hưởng đến giao thông đô thị. Nhiều bãi đỗ xe tự phát mọc lên trên cả vỉa hè, lòng đường và trên các ô đất trống mà không có giấy phép, không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy.
Hiện nay trên các nền tảng mạng xã hội, nhiều loại thuốc, đặc biệt là thuốc nằm trong danh mục bắt buộc phải kê đơn đang được mua bán công khai, dễ dàng mà không cần bất kì một đơn thuốc nào. Hình thức bán thuốc online này khó quản lý, gây ra nhiều hệ lụy tới người dân.
Tổ chức Y tế thế giới WHO vừa đưa ra cảnh báo mới nhất, hiện có khoảng 80-90 % trẻ em ở châu Á, bao gồm Việt Nam, có thể bị cận thị vào năm 2050. Tại Hà Nội, tỷ lệ cận thị của trẻ em chiếm hơn 37%.
Với phương châm phòng ngừa là chính, lực lượng cảnh sát giao thông toàn thành phố Hà Nội đã chủ động phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ, chính quyền các địa phương và các nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các em trong lứa tuổi học sinh chấp hành nghiêm Luật Giao thông Đường bộ.
Các nhà mạng đang xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ người dùng khi dừng sóng 2G, tập trung vào hai hỗ trợ chính là thiết bị đầu cuối và cước sử dụng để khách hàng chủ động chuyển đổi sang sử dụng smartphone, dùng các dịch vụ băng rộng 4G, 5G chất lượng cao hơn.
Giảm phát thải từ phương tiện giao thông ở Hà Nội là một vấn đề cấp bách trong bối cảnh ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu đang trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người. Cùng với tốc độ đô thị hóa và sự gia tăng dân số, lượng phương tiện giao thông tăng cao cũng đã góp phần lớn vào phát thải khí nhà kính.
Là một nền tảng mạng xã hội chia sẻ video, TikTok cho phép người dùng sáng tạo các đoạn video ngắn, có nội dung nhảy, hát nhép lại video gốc, các clip ẩm thực, vui chơi... Đây là nơi ai cũng có thể tỏa sáng chỉ bằng những đoạn video ngắn. Nhiều người cho rằng, việc lạm dụng TikTok hay không là do mỗi người.
Câu chuyện quản lý điện thoại của học sinh trong giờ học đã từng được đưa ra nhiều lần và mới đây lại nóng hơn sau văn bản của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, yêu cầu các trường thực hiện nghiêm túc quy định về việc sử dụng điện thoại di động và các thiết bị phát sóng trong trường học.
Cứ đầu giờ vào lớp hoặc giờ tan trường, chỉ cần đi qua các cổng trường học, chúng ta không khó để bắt gặp cảnh học sinh tụ tập quanh các hàng quán, gánh hàng rong để mua đồ ăn, thức uống. Đa số những món ăn này đều không đảm bảo nhưng vì ngon, giá thành rẻ nên vẫn thu hút học sinh.
Áo dài từ lâu đã trở thành biểu tượng của nét đẹp truyền thống và văn hóa dân tộc. Dáng áo dài thướt tha không chỉ tôn lên vẻ đẹp dịu dàng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam mà còn chứa đựng cả tâm hồn, lịch sử của đất nước.
Sau hơn 1 năm thí điểm, Hà Nội hiện có khoảng 90 trạm xe đạp với tổng số hơn 750 phương tiện phục vụ người dân tại 6 quận nội thành. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng mỗi nơi mỗi khác, nhiều người cho rằng, lượng người đi xe đạp công cộng nhiều hay ít không phụ thuộc vào giá vé mà chủ yếu là do trạm đặt xe.
Phụ nữ không chỉ là người giữ gìn tổ ấm mà còn là những nhà lãnh đạo, doanh nhân và các nhà hoạt động xã hội xuất sắc.
Thời gian qua, một số tuyến đường hạn chế tải trọng ở khu vực các huyện Đông Anh, Thanh Oai... có nhiều xe tải lớn đi vào. Xe mang nhãn hiệu Howo, thường được gọi là "xe hổ vồ" hoành hành trên đường đã trở thành nỗi ác mộng của người dân.
Dự thảo Luật nhà giáo đang đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu trước 5 năm so với quy định hiện nay. Bên cạnh đó, xem xét bổ sung giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học vào danh mục nghề độc hại, nặng nhọc, đồng thời có chính sách hỗ trợ đối tượng làm việc trong ngành nghề này yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với nghề.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, việc phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và thu phí dịch vụ thu gom rác theo khối lượng sẽ được áp dụng từ ngày 1/1/2025, nhằm giảm lượng rác thải, bảo vệ môi trường sống và hướng tới một tương lai bền vững.
Bạo lực học đường đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí và quá trình học tập của học sinh. Những hành vi bắt nạt, đánh đập, lăng mạ và cô lập,... không chỉ gây tổn thương về thể chất mà còn để lại hậu quả nặng nề về tinh thần đối với học sinh.
Trong thời đại số, với Đài Hà Nội, chuyển đổi số trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trên con đường tìm lại vị thế. Trong những năm gần đây, hơi thở thanh xuân của lớp người làm nghề trẻ với trợ lực của thế hệ đi trước đã đem lại nhiều sắc thái tươi mới trên các nền tảng truyền thông của Đài.
Với sự phát triển nhanh chóng của Internet và các nền tảng kỹ thuật số, thính giả ngày càng có nhiều lựa chọn hơn trong việc tiếp cận thông tin, giải trí. Việc áp dụng công nghệ hiện đại giúp nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh truyền hình, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công chúng.
Với vai trò và vị thế của mình, việc xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần định hướng để Hà Nội tiên phong trở thành đô thị thông minh. Và để xây dựng một đô thị thông minh cần rất nhiều yếu tố, không chỉ là tạo dựng môi trường sống hiện đại mà Hà Nội còn phải giải quyết nhiều vấn đề đã và đang tồn tại như tình trạng ùn tắc giao thông, khói bụi, ô nhiễm môi trường.
Với những thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của các trường đại học, học viện trên địa bàn, Hà Nội trong lòng họ có một vị trí đặc biệt. Họ yêu Hà Nội không chỉ đơn thuần là một nơi để học tập, mà còn là một nguồn cảm hứng bất tận, một mái nhà chung và là một bước khởi động đầy vững chắc cho một hành trình khám phá, rèn luyện và phấn đấu không ngừng.
Ngày 10/10/1954, một dấu mốc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam được ghi nhận, đó chính là Ngày Giải phóng Thủ đô. 70 năm đã trôi qua nhưng kí ức về những ngày tháng ấy vẫn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Ngày 10/10/1954 - một dấu ấn lịch sử đậm nét khi quân và dân ta từ nhiều hướng tiến vào tiếp quản Thủ đô. 70 năm qua, Thủ đô Hà Nội đã không ngừng phát triển. Nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của sự kiện trọng đại này, khắp phố phường Hà Nội đã trang trí rực rỡ cờ hoa, pano, cùng nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sự kiện văn hóa, hội thảo, triển lãm.
Người dân Hà Nội có nhiều cách bày tỏ tình yêu với Thủ đô. Nhiều người tự hào về lịch sử lâu đời, văn hóa phong phú, những di sản kiến trúc độc đáo, một số người thường nhắc đến những nét đặc trưng như phố cổ, Hồ Gươm hay những món ăn đặc sản như phở, bún chả...
Giáo dục kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho học sinh trong trường học sẽ góp phần đảm bảo an toàn cho học sinh khi có tình huống xảy ra, đồng thời giúp học sinh xây dựng thói quen tốt trong việc phòng tránh hỏa hoạn, giảm nguy cơ cháy nổ trong cộng đồng.
Nhiều người dân bỗng bị cơ quan thuế gửi thông báo truy thu thuế thu nhập cá nhân nhiều năm với số tiền từ vài triệu đến hàng trăm triệu đồng; trong đó, gần một nửa là tiền phạt, chậm nộp khiến số tiền đội lên khá cao. Đáng nói, một số người không biết khoản thuế thu nhập phát sinh từ đâu.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là một công trình trọng điểm quốc gia, được đánh giá sẽ mang lại nhiều giá trị to lớn cho phát triển kinh tế của đất nước. Dự án đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ người dân và toàn xã hội.
Sau cơn bão số 3 và số 4, nhiều nhà chung cư cũ thuộc diện cải tạo đã có hiện tượng nứt, nghiêng, không đảm bảo an toàn. Trước tình trạng này, nhiều ý kiến cho rằng cần phải đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải tạo chung cư cũ vốn đã rất chậm chạp thời gian qua.
Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua đã xác định, tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch trục sông Hồng, phù hợp với quy hoạch chung của Thủ đô nhằm sắp xếp, kiến tạo và phân bổ không gian phát triển của Hà Nội đến năm 2030.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm; trong đó, dự thảo cho phép giáo viên được dạy thêm học sinh của lớp mình đang dạy chính khóa. Dự thảo cũng bỏ quy định học sinh có nguyện vọng học thêm phải viết đơn (có chữ ký của phụ huynh) gửi nhà trường.
Mặc dù chính sách nhà ở xã hội đã được triển khai trong nhiều năm qua, tuy nhiên việc để những căn nhà này thực sự đến tay người dân vẫn gặp không ít khó khăn và thách thức.
Tình trạng ngập úng đang trở thành vấn đề nhức nhối tại nhiều khu vực ở Hà Nội, đặc biệt là khu vực phía Tây thành phố. Nhiều khu đô thị phát triển, nhưng việc kết nối hạ tầng thoát nước với hệ thống chính vẫn chưa được thực hiện hiệu quả.
Mỗi dịp đầu năm học mới, nỗi lo về các khoản thu luôn là vấn đề khiến phụ huynh đau đầu. Bên cạnh học phí chính thức, phụ huynh còn phải đối mặt với nhiều khoản thu khác, làm tăng thêm gánh nặng tài chính cho gia đình.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường là nguyên nhân gây bệnh hàng đầu ở trẻ nhỏ, nhất là các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, cúm A, tay chân miệng. Sức đề kháng còn yếu khiến các bé dễ bị vi khuẩn, virus tấn công.
Hoạt động từ thiện là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, có rất nhiều việc làm tốt đã và đang được lan tỏa trong thời gian vừa qua. Song, vẫn còn những câu chuyện bi hài cần phê phán về cách làm từ thiện của một số cá nhân làm màu, phông bạt.
Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu đối với mọi người, tuy nhiên, trong thời gian qua, tình trạng đầu cơ nhà, đất; chiêu trò tạo sốt ảo để tăng giá một cách phi lý khiến rất nhiều người khó có khả năng mua nhà để ổn định cuộc sống.
Sau ảnh hưởng của bão số 3, hoa màu bị thiệt hại, nguồn cung khan hiếm khiến giá các mặt hàng thực phẩm tại các chợ truyền thống có nhiều biến động. Đến nay, mọi hoạt động buôn bán cơ bản đã trở lại bình thường.
Thống kê sơ bộ có hơn 40 nghìn cây xanh tại Hà Nội bị gãy, đổ sau cơn bão Yagi. Theo công điện của Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh, chính quyền và người dân Hà Nội đã ra quân tổng vệ sinh môi trường nhằm mang lại diện mạo xanh, sạch, đẹp cho Thủ đô.
Sau khi bão số 3 đi qua, Hà Nội phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường và khôi phục lại cuộc sống bình thường cho người dân; tình trạng cây cối ngã đổ, đường phố ngập úng và lượng rác thải sinh hoạt lẫn bùn đất gây ra nhiều hệ lụy.
Vụ sập cầu Phong Châu tại tỉnh Phú Thọ khiến người dân càng thêm quan tâm tới việc duy tu, bảo dưỡng cầu định kì hàng năm nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông.
Để chủ động ứng phó với mưa lớn và nước dâng do bão số 3, Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm thiệt hại và bảo vệ người dân trước những nguy cơ do mưa lớn và lũ lụt gây ra.
0