Cháo dinh dưỡng |Nói về dinh dưỡng | 03/09/2023
Hiện nay nhiều bà mẹ vì bận rộn đã sử dụng cháo dinh dưỡng hàng ngày cho con trẻ thay vì phải nấu và chế biến. Theo nhận định của chuyên gia thì cháo dinh dưỡng được mua ở ngoài liệu có đủ chất và đảm bảo an toàn thực phẩm cho trẻ về lâu dài hay không. Hãy cùng chúng tôi tham gia trao đổi với chuyên gia trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" phát sóng ngày hôm nay.
TIN LIÊN QUAN
Đảm bảo ATTP, dinh dưỡng tại bếp ăn tập thể công nghiệp | Nói về dinh dưỡng | 30/07/2023
Người tiêu dùng nên sử dụng thịt cấp đông | Nói về dinh dưỡng | 06/08/2023
Rủi ro khi ăn thịt gà hỏng | Nói về dinh dưỡng | 13/08/2023
Thực phẩm ăn nhanh - Fast food | Nói về dinh dưỡng | 20/08/2023
Cần đảm bảo ATTP, dinh dưỡng đối với các loại trà sữa | Nói về dinh dưỡng | 27/08/2023
Ý KIẾN
Ở lứa tuổi mầm non, não bộ và thể chất của trẻ phát triển mạnh mẽ. Trẻ cần rất nhiều năng lượng để đảm bảo các hoạt động vui chơi, học tập. Do vậy, nhà trường và phụ huynh cần tạo cho trẻ các hoạt động vui chơi, trải nghiệm và chăm sóc, ăn ngủ cho trẻ ngay tại mỗi gia đình.
Cứ vào tết trung thu, người tiêu dùng lại đặt ra những câu hỏi thường trực như về chất lượng bánh Trung thu, về an toàn thực phẩm, về giá trị dinh dưỡng, nguồn gốc của nguyên liệu.
Để đối phó với cái nóng oi bức trong khi không có tủ lạnh, nhiều người phải đi mua đá cây được bán theo cân. Các quán giải khát phục vụ cho công nhân, người lao động cũng đều sử dụng loại đá này để tiết kiệm chi phí, kéo theo nhiều nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đã được nhà nước ban hành nhiều cơ chế chính sách, hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, tiến tới xóa bỏ doanh nghiệp giết mổ nhỏ lẻ, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đã có rất nhiều bằng chứng được nghiên cứu kỹ lưỡng cho thấy những tác động tiêu cực khác nhau đối với sức khỏe của việc ăn quá nhiều thức ăn nhanh. Vậy làm thế nào để lựa chọn sản phẩm bao gói sẵn, ăn liền đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng?
Hà Nội mới chỉ có gần 30 cơ sở chuyên sản xuất kinh doanh bao gói chứa đựng thực phẩm được quản lý. Nhiều người bán hàng rong, quán ăn đường phố vẫn dùng hộp xốp, túi ni lông để đựng thức ăn, đồ uống chế biến sẵn còn nóng hoặc dùng giấy báo gói xôi, bánh mì... gây ra một số lo ngại về an toàn thực phẩm.
Đến tháng 4/2024, Hà Nội đã cấp được 16 mã số vùng trồng xuất khẩu và 133 mã số vùng trồng trong lĩnh vực trồng trọt. Ngành nông nghiệp Hà Nội cũng kiên quyết xử lý và thu hồi những cơ sở vi phạm mã số vùng trồng.
Toàn thành phố Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là mối quan tâm của người dân và toàn xã hội bởi diện ảnh hưởng rộng.
Hà Nội hiện có ba chợ thực phẩm có tính chất đầu mối như chợ hoa quả Long Biên, chợ cá Yên Sở, chợ gia cầm Hà Vỹ. Mỗi ngày, các chợ này cung cấp cho thành phố số lượng lớn thực phẩm. Vì vậy, việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc vùng trồng và chăn nuôi là rất quan trọng.
Thời tiết nắng nóng mùa hè khiến thực phẩm dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn cộng với thói quen sử dụng, chế biến, bảo quản thực phẩm không đúng cách làm gia tăng nỗi lo ngộ độc thực phẩm. Vậy cần lưu ý gì để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm trong mùa hè?
Hà Nội đã đẩy mạnh phát triển “Hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản thực phẩm thành phố Hà Nội” với địa chỉ tên miền: www://check.hanoi.gov.vn. Đến nay, hệ thống này đã hỗ trợ, hướng dẫn và cấp tài khoản tham gia quản lý và duy trì hệ thống quản lý cho 3.229 cơ sở.
Hà Nội hiện có 4.350 bếp ăn tập thể trường học. Vậy tại các bếp ăn tập thể trường học, cần có những quy định, điều kiện bắt buộc gì để chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn, dinh dưỡng cho học sinh?
Trong chương trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tác hại của bột chống tách nước. Đây là một loại sản phẩm đang được bày bán công khai trên thị trường và được nhiều người tiêu dùng tiếp cận. Song cái lợi và hại của sản phẩm này không phải ai cũng hiểu rõ.
Bột sắn dây có tác dụng gì, bột sắn dây trị bệnh gì, là thắc mắc của không ít người do hiện nay nó được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Ngoài pha nước uống, bột sắn dây cũng có thể được nấu chín như chè, soup. Vậy ăn bột sắn dây có tác dụng gì và làm sao sử dụng đúng cách?
Rau an toàn, còn gọi là rau sạch và ngoài ra đạt đủ tiêu chuẩn như không vượt quá số hàm lượng các hóa chất và độ nhiễm vi sinh vật ở mức cho phép...đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người sử dụng và không gây tác động tiêu cực đến môi trường trồng trọt. Mời quý vị và các bạn cùng tham gia trao đổi cùng chuyên gia của chúng tôi để hiểu thêm về vấn đề này.
Uống nước tăng lực thường xuyên có thể dẫn tới tình trạng nghiện caffeine. Một lon nước tăng lực chứa trung bình 200 calo, tương đương 10-15% tổng năng lượng cần thiết đối với một người trưởng thành. Uống nhiều nước tăng lực có nguy cơ gây thừa calo, béo phì. Mời quý vị cùng theo dõi thêm vấn đề này trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" ngày hôm nay.
Ăn gỏi trên thực tế rất ngon và hấp dẫn nhưng việc sử dụng các loại thịt chưa chín kỹ có thể gây ngộ độc thực phẩm, nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn, ký sinh trùng...
Hiện nay nhiều bà mẹ vì bận rộn đã sử dụng cháo dinh dưỡng hàng ngày cho con trẻ thay vì phải nấu và chế biến. Theo nhận định của chuyên gia thì cháo dinh dưỡng được mua ở ngoài liệu có đủ chất và đảm bảo an toàn thực phẩm cho trẻ về lâu dài hay không. Hãy cùng chúng tôi tham gia trao đổi với chuyên gia trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" phát sóng ngày hôm nay.
Một trong những sở thích của giới trẻ hiện nay là uống trà sữa. Trà sữa trên thị trường hiện nay dễ dàng mua trên vỉa hè, dọc đường… Vì lợi ích, một số cửa hàng trà sữa không dùng bột trà tự nhiên mà chế từ bột màu không rõ nguồn gốc. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng ra sao? Mời quý vị khán giả cùng theo dõi nội dung trong chương trình hôm nay.
Tại Việt Nam, lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh (hay còn gọi là fast food) ngày càng cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, loại thực phẩm này lại có tác động tiêu cực đến sức khỏe của con người. Đây là nội dung chính trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" ngày hôm nay.
Ăn thịt gà hỏng có nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao. Vì vậy, muốn nhận biết thịt gà đã hỏng, người tiêu dùng cần lưu ý những dấu hiệu sau đây.
Mặc dù thịt cấp đông đã được sử dụng nhiều hơn, nhưng so với đại bộ phận người tiêu dùng hiện nay vẫn còn thói quen sử dụng thịt nóng. Như vậy sử dụng như thế nào cho đúng, mời quý vị khán giả cùng trao đổi với khách mời để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) đối với bếp ăn tập thể công nghiệp không chỉ là mối quan tâm của trường học, doanh nghiệp mà luôn nhận được sự quan tâm của Nhà nước và toàn xã hội. Đây cũng là vấn đề được trao đổi trong chương trình 'Nói về Dinh dưỡng' phát sóng ngày hôm nay.
Vấn đề xử lý nước không đủ tiêu chuẩn để sản xuất đá lạnh dễ gây cho người dùng các loại bệnh như tả, lỵ, thương hàn... Để hiểu hơn vấn đề này mời quý vị và các bạn cùng chúng tôi trao đổi với GS.TS Nguyễn Thị Lâm - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia để hiểu hơn về vấn đề này.
Tại Việt Nam, các cửa hàng bán thực phẩm chế biến sẵn vẫn dùng túi nilon hay hộp xốp tái chế lại để sử dụng đồ mang về. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo, với nhiệt độ, khiến chất styrene có trong hộp xốp và chất monostyren có trong nhựa được giải phóng sẽ gây độc, có thể nhiễm vào thực phẩm, khi ăn các chất này dễ dẫn đến tổn thương tế bào gan, thận, gây suy gan, suy thận, ung thư.
Hà Nội có lợi thế về các sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, trong đó nhóm ngành liên quan đển an toàn vệ sinh thực phẩm là khá lớn. Năm 2022, toàn thành phố có 327 sản phẩm thuộc nhóm ngành đồ uống, thực phẩm và thảo dược đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên.
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cần phải thực hiện những yêu cầu bắt buộc nào trong đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và dinh dưỡng phục vụ người tiêu dùng? Các lỗi vi phạm thường gặp của loại hình kinh doanh này và hình thức xử lý vi phạm như thế nào? Những nội dung này sẽ được PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia giải đáp trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" hôm nay.
Hiện nay, tình trạng bán thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ đang tràn lan tại nhiều cổng trường học, với giá rất rẻ. Những thực phẩm như thế này gây ra những nguy cơ gì cho các bạn nhỏ? Việc kiểm tra, phát hiện các vi phạm được thực hiện như thế nào? Những nội dung này sẽ được PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia giải đáp trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" hôm nay.
Các vụ ngộ độc thực phẩm thường gia tăng vào mùa hè, bởi nhiệt độ cao làm cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến thực phẩm nhanh bị hỏng, biến chất. Để bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe, người tiêu dùng cần lưu ý gì khi chọn mua thực phẩm? Và cần phải làm gì để phòng tránh ngộ độc thực phẩm trong mùa hè? Những vấn đề này sẽ được PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia giải đáp trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" hôm nay.
Hà Nội hiện có hàng trăm cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ, tuy nhiên việc kiểm tra về ATTP ở những cơ sở này rất thấp, dẫn đến nguy cơ cao mất an toàn VSTP và vệ sinh môi trường. Thực tế này đòi hòi cần những chế tài như thế nào để có thể hạn chế thấp nhất những nguy cơ này? Vấn đề này sẽ được Chương trình hôm nay đưa ra trao đổi cùng Tiến sĩ Nguyễn Đình Đảng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội.
Bếp ăn tập thể trường học cần có những điều kiện bắt buộc gì để chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn, dinh dưỡng cho giáo viên và học sinh? Tại sao cần phải lưu mẫu thức ăn tại bếp ăn trường học? Đó là những vấn đề sẽ được PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia giải đáp trong chương trình "Nói về dinh dưỡng" hôm nay.
0