Chương trình nghệ thuật về nguồn “đi cùng năm tháng”
Kỷ niệm 77 năm ngày thương binh liệt sĩ, sáng nay tại Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã tổ chức một chương trình nghệ thuật về nguồn qua ngôn ngữ của nghệ thuật xiếc với chủ đề “Đi cùng năm tháng”.
"Đi cùng năm tháng" là chương trình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp giữa nghệ thuật xiếc, kịch và âm nhạc.
Một trong những điểm nhấn của chương trình là hoạt cảnh “Cúc ơi về đi em, đất nâu lạnh lắm” tưởng nhớ 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc. Hoạt cảnh được dàn dựng khéo léo, nhiều chi tiết xúc động.
Các nghệ sĩ đã đem đến cho khán giả một chương trình mang ý nghĩa lịch sử, đặc biệt giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, khơi dậy lòng yêu nước trong nghệ sĩ trẻ và khán giả.
Cùng với những câu chuyện về lịch sử chiến tranh cách mạng được kể bằng nghệ thuật xiếc, chương trình cũng mang đến nhiều tiết mục nghệ thuật thiếu nhi của Câu lạc bộ Ngôi sao hướng dương, qua đó các em đã có thêm nhiều bài học lịch sử sinh động, thêm hiểu và trân trọng sự hy sinh, cống hiến của những thế hệ đi trước.
Tại chương trình, ban tổ chức đã tặng quà tri ân các thương binh, gia đình có công với cách mạng.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Tiếp nối thành công của cuốn sách “Miền Tây du hí”. nằm trong dự án “trẻ em viết sách cho trẻ em”, cuốn "Miền Trung du hí" vừa được ra mắt, kể về những câu chuyện trong hành trình giao lưu văn hóa giữa các vùng miền của các tác giả nhí.
Sau khi ra mắt và phát hành vào cuối tháng 10, tiểu thuyết “Mùa hè năm ấy bên em là mãi mãi” của tác giả Hồ Điệp Thanh Thanh đã bán hết ngay 1.000 bản sách trong lần in đầu tiên, chỉ sau 5 ngày.
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam là một không gian văn hóa, triển lãm độc đáo, giàu tính thẩm mỹ. Nơi đây trưng bày rất nhiều hiện vật mang đến góc nhìn trung thực và đầy đủ về hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam.
Trong năm thứ 4 tổ chức Lễ hội Thiết kế Sáng tạo, hơn 500 nhà sáng tạo, kiến trúc sư, nghệ nhân, đặc biệt là nhiều nghệ sĩ trẻ trong các lĩnh vực thiết kế thăng hoa trong cảm xúc, thể hiện những ý tưởng sáng tạo, thúc đẩy công nghiệp văn hóa của Hà Nội phát triển.
Nhà báo, nhà văn Phạm Việt Tiến vừa chính thức cho ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết “Mưa ở lung chừng đồi”, với những trang văn đầy chân thực về thân phận của những người phụ nữ đã cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho những cung đường ra trận.
Một trong những điểm nhấn của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đó là không gian Pavillon Viglacera Aurora độc đáo, thu hút nhiều khách tham quan trong và ngoài nước.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã mở cửa đón du khách vào tham quan và trải nghiệm các không gian nghệ thuật. Trong đó, Cung thiếu nhi Hà Nội được coi là “trái tim” của tuyến lễ hội, với các hoạt động sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Trong bối cảnh đô thị hiện đại, nghệ thuật đường phố đang dần trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và xã hội. Không chỉ mang đến vẻ đẹp cho không gian công cộng, nghệ thuật đường phố còn tạo ra những khoảnh khắc kết nối tuyệt vời giữa con người với con người, giữa nghệ sĩ và cộng đồng.
Tại Trung tâm Giao lưu Văn hoá Phố cổ vừa diễn ra lễ công bố fashion show "Sắc màu di sản". Chương trình do Bản Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội và Công ty Cổ phần Media Tân Thành An phối hợp tổ chức.
Tối nay (9/11), UBND thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Ga Hà Nội được xây dựng từ năm 1902 với tên gọi ban đầu là ga Hàng Cỏ. Trải qua hơn một thế kỷ, nhà ga vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính pha lẫn hiện đại, trở thành một điểm nhấn kiến trúc độc đáo của Thủ đô.
Triển lãm gốm nghệ thuật "Hiện Linh" của hoạ sĩ Ngô Xuân Bính sẽ chính thức khai mạc vào ngày 10/11, tại không gian sáng tạo ngoài sân vườn của Bảo tàng Hà Nội.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ khai mạc vào tối ngày 9/11 với chương trình nghệ thuật và diễu hành chủ đề “Giao lộ”, lấy cảm hứng từ khung cảnh đô thị Thăng Long xưa với những tiếp biến từ quá khứ tới hiện tại.
Với chủ đề “Giao lộ thời gian”, Lễ hội thiết kế sáng tạo 2024 hình thành dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô với hơn 100 hoạt động sáng tạo, hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Với mong muốn để thế hệ trẻ có nhiều cơ hội tiếp cận với những giá trị văn hóa truyền thống của đất nước, vở diễn “Thiếu phụ Nam Xương” của Nhà hát Tuồng Việt Nam đã kể lại câu chuyện gần gũi quen thuộc với nhiều thế hệ.
Sau nhiều năm đắm mình trong thế giới của hội họa biểu hiện trừu tượng, Trần Lưu Mỹ đã trở thành một cái tên nổi bật trong giới mỹ thuật trong và ngoài nước. Mỗi triển lãm cá nhân được tổ chức liên tiếp trong khoảng thời gian gần đây của Trần Lưu Mỹ đã góp thêm một góc nhìn tươi mới cho nghệ thuật trừu tượng đương đại.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề “Giao lộ sáng tạo” sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 17/11 với hơn 100 hoạt động sáng tạo sôi nổi thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hoá, tiêu biểu như kiến trúc, thiết kế, mỹ thuật, trình diễn, điện ảnh. Nằm trong chuỗi các hoạt động của lễ hội, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức buổi toạ đàm "Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại".
Trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội 2024 (HANIFF VII), ngày 7/11, Viện Phim Việt Nam khai mạc Triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh" tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia.
Vườn hoa Lý Tự Trọng trên địa bàn quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa được cải tạo với kinh phí 25 tỷ đồng, đã mang một diện mạo mới, khang trang và sạch đẹp.
Trong nỗ lực hội nhập, phát triển và hướng tới xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, Hà Nội đã ký kết hợp tác với Hội đồng Thủ công thế giới nhằm phát triển bền vững làng nghề.
Đầu tháng 11, họa sĩ nổi tiếng Trần Lưu Mỹ đã tổ chức triển lãm cá nhân “Khoảng trống III”. Nối tiếp hai triển lãm trước đã từng rất thành công, những bức tranh của họa sĩ Trần Lưu Mỹ dẫn dắt người xem vào thế giới của nghệ thuật trừu tượng ấn tượng.
Với chủ đề “Thúc đẩy dòng chảy văn hoá sáng tạo Thủ đô”, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ chính thức khai mạc vào thứ Bảy (9/11) và kéo dài đến hết ngày 17/11.
Nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã bao bì cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ là nội dung đang được tập trung triển khai trong Chương trình khuyến công quốc gia 2024, nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất khắc phục hạn chế, gia tăng giá trị, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Giao lộ sáng tạo”, lần đầu tiên tổ chức thí điểm dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Thủ đô.
Sáng ngày 5/11, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng thông tin về Festival hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024 và quảng bá, thu hút đầu tư trên lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
Trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc, hàng nghìn du khách đã đổ về để chiêm ngưỡng những nét đẹp văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số.
Tại Nhà triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 16 Ngô Quyền, Hà Nội đang diễn ra Triển lãm “Hành trình sống và yêu - 2024” của của nhà giáo, họa sĩ Nguyễn Thị Thúy Hường, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai).
Trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức hội thảo “Du lịch văn hóa vùng Đông Bắc – khơi nguồn và phát triển”.
Chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam 23/11, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc Triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề “Hương sắc Thăng Long”.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ 11 năm 2024 vào ngày 2/11.
Tại Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức, 200 tác phẩm của 87 tác giả đã được giới thiệu tới công chúng.
Trong tháng 11/2024, Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc với chủ đề “Về miền di sản tinh hoa và bản sắc”.
Ban nhạc Ngũ Cung được coi là nhóm nhạc tiên phong trong việc gìn giữ di sản bằng nghệ thuật âm nhạc khi chính thức ra mắt album mang tên "Di sản" vào hôm 1/11.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 30 năm Ngày du lịch Bình Thuận (24/10/1995 - 24/10/2025), trong đó điểm nhấn đáng chú ý là lần đầu tiên lễ hội thanh long sẽ được tổ chức tại địa phương.
Tiếp nối thành công của lễ hội năm 2023, Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 29/11 - 1/12 tại Hà Nội.
"Xuống phố 4" - triển lãm tiếp theo trong seri "Xuống phố" đã chính thức khai mạc, đánh dấu sự trở lại của họa sĩ Phạm Bình Chương.
Trong Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, một trong những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV chính là làm sao để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh cho sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong thời kỳ mới.
Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam cho biết, từ ngày 1 đến 30/11, đơn vị sẽ tổ chức các hoạt động với chủ đề "Về miền di sản tinh hoa và bản sắc" nhằm giới thiệu các hoạt động dân ca, dân vũ, ẩm thực, phong tục tập quán của đồng bào với du khách.
Nội dung số liên quan đến lịch sử đang được thế hệ trẻ khai thác rất tốt trên mạng xã hội thời gian qua. Góc nhìn trẻ trung đến từ đội ngũ tác giả, chủ yếu là học sinh - sinh viên, đã mở ra một hướng đi mới đầy hứa hẹn, hiện đại và thú vị hơn trong việc tiếp cận lịch sử.
Sáng 1/11, Hội Nhà báo Việt Nam, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm và trưng bày chuyên đề “Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt”, kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà báo Lý Văn Sáu (5/11/1924 - 5/11/2024).
Từ tháng 11, cả nước diễn ra nhiều lễ hội văn hoá, du lịch độc đáo, đặc sắc, hứa hẹn sẽ thu hút nhiều khách du lịch dịp cuối năm
Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp với HIUP Việt Nam đã tổ chức lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Con của mẹ lớn khôn” 2024.
Từ sáng 1/11, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 hứa hẹn sẽ là một "bộ phim dã sử cổ trang" tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, "giải mã" những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư.
"Chuyện phố Hàng" là tên gọi của chương trình thực cảnh nằm trong dự án xây dựng chuỗi hoạt động biểu diễn tại phố cổ Hà Nội, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản của khu phố cổ Hà Nội.
Qua những góc độ tiếp cận đa dạng về Trường Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn 1925-1945, hội thảo “Trường Mỹ thuật Đông Dương: Sứ mạng lịch sử” đã thảo luận về vai trò và những đóng góp của Trường Mỹ thuật Đông Dương đến nền mỹ thuật Việt Nam, nhìn nhận những giá trị lịch sử và văn hóa của ngôi trường này trong hành trình phát triển mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
0