Con đường nghệ thuật (ngày 25/3/2023)

NSƯT Bạch Vân là nữ nghệ sĩ có công lớn trong phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống ca trù, hát ả đào.

User
Ý KIẾN

NSƯT Phùng Tiến Minh nổi tiếng là người đa tài, khi vừa diễn xuất vừa làm đạo diễn quen thuộc của sân khấu kịch và phim truyền hình. Anh còn là một nhạc sỹ có những ca khúc khá nổi tiếng như "Hà Nội của tôi", "Vệt nắng cuối trời", "Nơi tình yêu bắt đầu"… Với tài năng và sự cống hiến của mình, anh được nhà nước phong tặng danh hiệu NSƯT năm 2019. Trong chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay, mời quý thính giả cùng trò chuyện với nghệ sỹ Tiến Minh về hành trình và những ước mơ nghệ thuật của anh.

Lâu nay, độc giả vẫn biết đến Vương Tâm là một nhà văn, nhà báo năng nổ, nhiệt tình và là một cây bút đầy nội lực. Với hơn 60 đầu sách ở nhiều thể loại, cùng hàng trăm những bài báo in trên nhiều tờ báo từ địa phương tới trung ương, cùng nhiểu giải thưởng văn học và báo chí uy tín, ông đã khẳng định được vị trí của mình trong lòng bạn đọc. Đây cũng chính là nhân vật mà chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay sẽ giới thiệu tới quý thính giả.

Thúy Hường là họa sĩ đã có nhiều tác phẩm hội họa được công chúng yêu mến. Gần đây, chị đã có nhiều tìm tòi sáng tạo về đề tài hoa sen. Những tác phẩm về sen của chị đã mang lại nhiều ấn tượng cho người xem những nguồn năng lượng tích cực, sự lạc quan, yêu đời. Trong chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay, mời quý thính giả lắng nghe bài viết về “Họa sĩ Thúy Hường và tình yêu với tranh sen”.

NSƯT Sĩ Tiến là gương mặt quen thuộc với những khán giả yêu kịch nói. Ngoài sân khấu, Sĩ Tiến rất có duyên khi trạm ngõ điện ảnh, anh xuất hiện trong một số bộ phim như "Trò đời", "Chàng rể họ Lê", "Đàn trời"... Là một diễn viên giỏi, một đạo diễn có nghề, hiện nay anh đảm nhiệm vai trò Giám đốc Nhà hát tuổi trẻ. Trong chương trình ‘Con đường nghệ thuật’ ngày hôm nay mời quý thính giả trò chuyện với NSƯT Sĩ Tiến về những vai diễn và vở diễn của anh.

Sở hữu chất giọng đặc biệt và có tư duy âm nhạc giàu sáng tạo, Nguyễn Xuân Tuấn Dương đã có cho mình một lối đi riêng trên con đường trinh phục khán giả. Những ca khúc gợi ca quê hương đất nước và tình yêu đôi lứa luôn được anh thể hiện rất thành công. Trong chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay, mời quý thính giả lắng nghe về ca sĩ tài năng này.

NSƯT Quang Khải là gương mặt trẻ đảm nhận nhiều vai diễn ‘nặng ký’ trong các vở cải lương gây tiếng vang trong thời gian qua của Nhà hát Cải lương Việt Nam. Anh để lại dấu ấn với ngoại hình sáng, giọng ca ngọt, ấm và lối diễn chân thực, giàu xúc cảm. Trong chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay, mời quý thính giả gặp gỡ và trò chuyện với NSƯT Quang Khải về chặng đường nghệ thuật của anh.

Nhạc sĩ Dân Huyền là người có nhiều sáng tác hay về đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là ca khúc "Bên lăng Bác Hồ". Trong quá trình công tác của mình, nhạc sĩ Dân Huyền còn có nhiều đóng góp cho dân ca và nhạc cổ truyền. Trong chương trình “Con đường nghệ thuật” hôm nay, mời quý thính giả lắng bài viết “Nhạc sĩ Dân Huyền - Lắng tiếng dân ca” và thưởng thức các ca khúc do ông sáng tác.

Nhà thơ Bùi Văn Dung tác giả của những bài thơ được phổ nhạc như: “Gửi nắng cho em”, “Con kênh ta đào”. Xuất thân là một người lính, rời quân ngũ ông trở về làm người nông dân cần mẫn trên mảnh đất bãi bồi xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc và miệt mài với những câu thơ đánh thức ký ức của bao người.

Đạo diễn, NSND Lê Hùng được giới nghệ sĩ sân khấu và khán giả yêu quý, nể trọng. Ông được mệnh danh là "con sói già" của nền sân khấu đương đại bởi tài năng, sự sáng tạo và những cống hiến không mệt mỏi của ông cho nền sân khấu nước nhà.

Chế Lan Viên là một nhà thơ của phong trào Thơ mới, đem đến sự hài hòa cho Thơ mới và cho tiến trình thơ Việt từ 1945 đến nay.

Họa sĩ Nguyễn Trường Linh đã ghi dấu ấn bằng nhiều giải thưởng mỹ thuật. Những tác phẩm sơn mài của họa sĩ vừa có yếu tố truyền thống vừa mang hơi thở hiện đại được công chúng yêu mến.

Dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng nhạc sĩ Đoàn Bổng vẫn say mê làm việc, sáng tác. Các ca khúc của ông đều có giai điệu mượt mà, tươi trẻ và có sức sống lâu bền trong lòng khán giả như “Dòng sông quê em, dòng sông quê anh”, “Dòng nước ân tình”, “Về Hà Tây đi em”, “Anh đưa em về thưa với mẹ cha”.

Sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Nguyễn Đồng Tiến là những bức tranh phác họa về những con đường, góc phố quen thuộc của Hà Nội được miêu tả chân thực, sinh động gợi nhớ lại không gian một thời của Hà Nội. Những tác phẩm hội họa của họa sĩ được nhiều thế hệ công chúng yêu thích.

Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại là một trong những gương mặt thi ca đương đại tiêu biểu của vùng đất xứ Nghệ. Ông có nhiều bài thơ ghi dấu trong lòng người đọc, ông còn được xem là “nhà thơ tâm giao” đặc biệt của người nông dân.

NSƯT Bạch Vân là nữ nghệ sĩ có công lớn trong phục dựng, bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống ca trù, hát ả đào.

Gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp ca hát, đem nghệ thuật phục vụ công chúng, NSƯT Hải Yến là gương mặt thân quen với khán giả trong và ngoài nước.

Nói đến hội họa Hà Nội hiện đại, không thể không nhắc đến tranh của họa sĩ Bùi Xuân Phái. Có thể nói, tranh của Bùi Xuân Phái đã trở thành một phần của phố cổ Hà Nội.

Nghệ sĩ chèo Thúy Mùi sinh tại Khánh Mậu, Yên Khánh, Ninh Bình. Thúy Mùi là nghệ sỹ không lộng lẫy, hào nhoáng mà duyên dáng, đằm thắm dịu dàng như giọng hát của chị. Những ai yêu chèo đều biết tới giọng chèo đặc biệt của chị - giọng hát trời phú mê đắm lòng người. Mời quý vị lắng nghe để hiểu thêm về Nghệ sĩ Thúy Mùi qua chương trình "Con đường nghệ thuật" phát sóng ngày hôm nay.

Những ca khúc nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Vân đến nay in đậm dấu ấn trong lòng khán giả như: "Hò kéo pháo", "Tôi là người thợ lò", "Hà Nội - Huế - Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Bài ca xây dựng", "Tình yêu của đất và nước", "Hát về cây lúa hôm nay", "Tình ca Tây Nguyên"... Ông còn viết nhiều tác phẩm cho khí nhạc ở nhiều thể loại khác nhau.

NSƯT Đức Hùng sinh trong một gia đình ở phố cổ Hà Nội. Nhắc đến anh, mọi người sẽ nghĩ ngay đến 2 lĩnh vực: áo dài và múa rối. Ở cả 2 lĩnh vực này, anh đều đạt được những thành công. Ngoài ra, nghệ sĩ còn tham gia nhiều hoạt động giải trí và nghệ thuật trong vai trò diễn viên, chuyên gia thời trang hay giám khảo các cuộc thi sắc đẹp.

Tiếng đàn của NSND Thanh Tâm động đến sâu thẳm trong tâm hồn của người nghe. Lúc khoan thai, lúc say đắm, cùng với cây đàn bầu, NSND Thanh Tâm đã đi khắp mọi miền đất nước, thế giới để giới thiệu nhạc cụ độc đáo của Việt Nam.

Nhạc sĩ Thế Song đi nhiều, viết nhiều và để lại những tình cảm qua những sáng tác về miền núi, hải đảo, về những con người bình dị. Những tác phẩm của ông như "Nơi đảo xa", "Bài ca trên đỉnh Pò Hèn" đã để lại những giá trị to lớn, với sức sống lâu bền.

Là người thể hiện nhiều ca khúc về Trường Sa, là bộ đội Biên phòng dường như tình yêu người lính đã tở thành cái duyên gắn bó với con đường nghệ thuật của NSUT Khánh Hoà. Chị đã hát về Trường Sa, về người lính bằng tiếng hát từ trái tim mình. Mời quý thính giả lắng nghe tiếng hát của NSUT Khánh Hoà qua chương trình "Con đường Nghệ thuật" phát sóng ngày 7/1/2023.

Nhạc sĩ Võ Đăng Tín là tác giả của bản giao hưởng thơ "Ký ức đồng khởi". Tác phẩm là sự hòa quện giữa tài năng, cảm xúc âm nhạc và tình yêu tha thiết về quê hương đất nước đã được chọn biểu diễn ở nhiều nơi trong và ngoài nước và nhận được sự yêu mến của đông đảo người yêu nhạc. Trong chương trình "Con đường nghệ thuật" tuần này xin kính mời quý thính giả cùng gặp gỡ nhạc sĩ Võ Đăng Tín và tác phẩm của ông.

Chương trình Con đường nghệ thuật được phát sóng lúc 22h00 thứ Bẩy hàng tuần.

Chương trình Con đường nghệ thuật được phát sóng lúc 22h00 thứ Bẩy hàng tuần.

Con đường nghệ thuật được phát sóng lúc 21h30 thứ Bảy hàng tuần

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc 21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc 21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội. 

Chương trình “Con đường nghệ thuật” được phát sóng vào lúc  21h30 thứ Bẩy hàng tuần trên tần số 90MHz của Đài PT&TH Hà Nội.