Đài Hà Nội đoạt giải Bạc Liên hoan Phát thanh toàn quốc

Đài Hà Nội đã vinh dự nhận 1 giải Bạc cho tác phẩm "Hà Nội cao điểm sáng - Hà Nội hướng tới giao thông xanh" thuộc thể loại chương trình phát thanh trực tiếp tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ 16 năm 2024.

Tối qua 13/7, tại Nhà hát Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ Bế mạc và trao giải Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ 16 năm 2024.

Đây là dịp để tôn vinh những tác phẩm phát thanh xuất sắc và cũng là cơ hội để các nhà báo, biên tập viên, phóng viên giao lưu, học hỏi, nâng cao nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh.

Tại lễ bế mạc, Ban Tổ chức đã trao 28 giải Vàng, 58 giải Bạc, 71 giải Đồng, 63 giải Khuyến khích và các giải thưởng khác như: giải Giọng vàng; giải Người dẫn chương trình xuất sắc; giải Kỹ thuật dàn dựng chương trình; giải Ứng dụng nền tảng số và giải thưởng Podcast cho các tác giả.

Đài Hà Nội đã vinh dự nhận 01 giải Bạc cho tác phẩm "Hà Nội cao điểm sáng - Hà Nội hướng tới giao thông xanh" thuộc thể loại chương trình phát thanh trực tiếp; cùng 2 giải Khuyến khích thuộc thể loại phóng sự và chương trình phát thanh chuyên đề.

Tỉnh Quảng Ninh sẽ là đơn vị đăng cai tổ chức Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ 17 năm 2026.

User
Ý KIẾN

Sáng nay 13/9, huyện Đông Anh đã tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường và huy động hơn 5.000 người của 24 xã, thị trấn xử lý các chân rác tồn đọng sau mưa lũ.

Sáng 14/9, toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đồng loạt ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy đổ do bão số 3.

Ngay khi nước lũ bắt đầu rút tại các khu vực ngoài đê sông Hồng, lực lượng chức năng cùng với người dân tập trung dọn dẹp, rửa đường lấy lối đi lại.

Lễ hội An toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2024 vừa được Sở Công Thương khai mạc vào tối qua 13/9, tại Công viên Thống nhất Hà Nội.

Sáng 14/9, tại vườn hoa Vạn Xuân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp với quận Ba Đình tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Để đảm bảo an toàn cho người dân vùng ngập úng, huyện Quốc Oai đã kịp thời tổ chức di dời, bố trí chỗ ở tạm và các nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống sinh hoạt cho người dân tránh lũ.

Bắt đầu từ sáng nay (14/9), theo chỉ đạo của UBND thành phố, tất cả các địa phương và các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ tiến hành tổng vệ sinh môi trường nhằm khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Ủy ban nhân dân Thành phố vừa nhận được Văn bản số của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội về việc phối hợp, chỉ đạo công tác tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội phát động.

Lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH và Sở Công Thương Hà Nội đã trao tặng 35 tấn gạo, 8.000 bình nước, 1.500 thùng lương khô đến người dân tại các xã của huyện Chương Mỹ chịu thiệt hại bởi bão lũ.

Sáng 13/9, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình phát động ủng hộ nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ.

Mực sông Hồng trong những ngày qua lên cao, khiến hơn 30ha đất trồng đào, quất tại Phú Thượng, Tây Hồ chìm trong nước lũ. Những gia đình trồng đào, quất tại đây không khỏi xót xa vì vụ đào, quất năm nay xác định bị thiệt hại năng, thậm chí mất trắng.

Khu đô thị Nam đường 32 thuộc xã Đức Giang, huyện Hoài Đức hiện vẫn đang trong tình trạng ngập úng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Nhằm sớm khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn thành phố, ngoài đơn vị chuyên nghiệp của công ty công viên cây xanh, còn có rất nhiều lực lượng hỗ trợ để thu dọn, vận chuyển cây xanh bị gãy đổ trên các tuyến đường phố của Thủ đô.

Tại khu vực huyện Chương Mỹ, người dân đang phải chịu cảnh lũ chồng lũ. Sự hỗ trợ kịp thời của các cấp chính quyền đã giúp bà con có nơi tránh trú an toàn, đảm bảo đời sống và sinh hoạt.

Mực nước sông Hồng đã xuống mức báo động1 từ 14h40 chiều hôm nay (13/9). Nước rút nhanh, nhiều hộ dân ở ngoài đê sông Hồng vui mừng bởi được trở về dọn dẹp nhà cửa.

Bên cạnh sự tàn phá và gây nhiều hậu quả, những trận mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 3 dường như cũng mang lại một vài tác động tích cực. Dòng chảy trong xanh của sông Tô Lịch ở Hà Nội có lẽ là một trong những điều tích cực hiếm hoi mà bão lũ mang lại. Video do phóng viên Đài Hà Nội ghi nhận hôm nay, 13/9.

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa thông báo dỡ bỏ lệnh cấm người đi bộ và các phương tiện giao thông lưu thông qua cầu Long Biên và cầu Đuống thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 15h ngày13/9.

Căn cứ vào mực nước sông Hồng tại Hà Nội (Long Biên) hồi 14 giờ 40 phút ngày 13/9/2024 là 9,45 m (mức báo động 1 là 9.50m), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội quyết định rút báo động 1 trên sông Hồng.

Sáng 12/9, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác khắc phục thiệt hại sau bão số 3 tại một số khu vực trên địa bàn huyện Chương Mỹ.

Đến trưa nay 12/9, tại huyện Mỹ Đức, mưa đã giảm dần nhưng nước lũ rừng ngang vẫn tràn về gây ngập úng thêm nhiều hộ dân.

Những ngày qua, trước tình trạng mực nước các con sông trên địa bàn TP. Hà Nội dâng cao, lực lượng Công an Hà Nội đã tích cực triển khai các phương án ứng phó, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.

Sáng nay 12/9, thay mặt Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an TP. Hà Nội dẫn đầu đoàn công tác đã đi kiểm tra, chỉ đạo, động viên người dân và lực lượng thực hiện nhiệm vụ phòng, chống lũ lụt tại các xã An Phú, An Tiến, Hương Sơn của huyện Mỹ Đức.

Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 67 Quốc khánh Malaysia, sáng nay 12/9, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến Du lịch Malaysia phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Malaysia tại Việt Nam tổ chức Tuần lễ Ẩm thực 'Beautiful Taste of Malaysia' giới thiệu những phong vị ẩm thực đa sắc màu và nét văn hóa giàu bản sắc của đất nước Malaysia.

Mực nước sông Hồng và các sông tại Hà Nội đã rút nhưng vẫn còn ở mức cao. Khu vực ven sông tại nhiều quận, huyện bị ngập sâu. Hàng nghìn hộ dân đã được chính quyền vận động di chuyển đến nơi an toàn. Tại nơi ở tạm, họ luôn nhận được sự quan tâm để ổn định đời sống, sinh hoạt.

Sáng nay 12/9, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã làm việc tại thị xã Sơn Tây về công tác phòng, chống lụt bão, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và đi kiểm tra đê sông Hồng, đoạn qua địa bàn xã Đường Lâm và một số điểm ngập lụt trên địa bàn thị xã.

Chiều nay 12/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Bùi Thị Minh Hoài, cùng đoàn công tác của TP. Hà Nội đã đến thăm, tặng quà tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3, thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội.

Theo dữ liệu cập nhật vào 18h chiều ngày 12/9, mực nước sông Hồng đo được là 10,84 m, đang có xu hướng giảm.

Do đường gom hai bên Đại lộ Thăng Long có nhiều đoạn bị ngập, Sở GTVT Hà Nội vừa có phương án phân luồng, cho phép xe máy, xe buýt được đi lên làn đường cao tốc để tránh ngập.

Chiều 12/9, theo ghi nhận, mực nước ngập tại các khu vực ven sông Hồng như phố Phúc Tân, phố Thanh Yên tại phường Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã rút đi nhiều, chừng 50 – 70cm so với tối 11/9. Nhiều gia đình sau khi phải di tản vì mưa bão đã trở về nhà và dọn dẹp nhà cửa sau bão.

Do tình hình mưa lũ phức tạp, Thành phố Hà Nội sẽ tạm dừng một số hoạt động văn hóa, du lịch như: Festival Thu Hà Nội, Đêm hội Rằm Trung thu phố cổ, chuỗi hoạt động văn hoá Tết Trung thu truyền thống năm 2024...

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu tăng cường kiểm tra hệ thống đê điều, thực hiện nghiêm công tác tuần tra, canh gác bảo vệ đê điều trong mùa lũ theo cấp báo động.

Trước tình hình nước lũ trên sông Hồng ngày một dâng cao, để đảm bảo an toàn cho người dân, ngay trong đêm 11/9, UBND quận Tây Hồ chỉ đạo khẩn triển khai phương án di dời toàn bộ người dân đang sinh sống trên địa bàn các phường Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng đến nơi an toàn.

Tiếp tục khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, nhiều lực lượng đang được huy động ra hiện trường thu dọn cây đổ, cành gãy. Đồng thời, thực hiện chỉ đạo của thành phố Hà Nội, cố gắng cứu được cây nào hay cây đó, công tác trồng dựng lại cây gãy đổ cũng bắt đầu được triển khai, tranh thủ thời gian sớm nhất.

Cùng với việc hỗ trợ di chuyển người dân đến nơi an toàn, các quận, huyện ven sông đang huy động tối đa lực lượng ứng trực tại các tuyến đê xung yếu, sẵn sàng xử lý kịp thời mọi tình huống có thể xảy ra.

Cơn bão số 3 đã làm hơn 20.000 cây xanh trên địa bàn Hà Nội bị gãy đổ. Nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã cử nhân lực, trang thiết bị máy móc đến Thủ đô hỗ trợ việc khắc phục hậu quả, sớm đảm bảo an toàn giao thông và cảnh quan môi trường đô thị.

Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã thăm, động viên kịp thời các lực lượng đang làm nhiệm vụ trên các địa bàn.

Chiều 11/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 15/CĐ-UBND liên quan đến việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão. Theo đó, người bị thương do bão lũ sẽ được cứu chữa miễn phí.

Nhằm bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua cầu, Hà Nội đã hạn chế các phương tiện lưu thông trên một số cầu như: Long Biên, cầu Đuống giúp người dân thuận tiện đi lại. Ngoài các phương tiện cá nhân, phương tiện vận tải thì nhiều tuyến xe buýt cũng đã được điều chỉnh lộ trình di chuyển.

Công ty TNHH MTV khai thác điểm đỗ xe Hà Nội vừa có thông báo, đơn vị này sẽ trông xe miễn phí phục vụ người dân đang sinh sống tại bãi ngoài đê sông Hồng trong thời gian đang bão lũ.

Hưởng ứng lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ”, quận Hai Bà Trưng tổ chức phát động chương trình ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do cơn bão số 3.

Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia vào lúc 13h00 ngày 11/9, mực nước sông Hồng tại Hà Nội đạt 11,14m, chỉ còn cách mức báo động 3 36cm.

Một số khu vực tại Hà Nội đang ngập sâu trong nước dẫn đến nguy cơ mất an toàn buộc EVNHANOI phải ngừng cung cấp điện.

Mực nước trên sông Hồng tại trạm thuỷ văn Hưng Yên đã vượt báo động 3 là 2cm vào lúc 9 giờ ngày 11/9/2024 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ 00 phút, ngày 11/9/2024.

Lũ đang lên cao gây ngập, lụt, sạt lở, nguy cơ mất an toàn đối với các tuyến đê thuộc một số huyện ngoại thành, trong đó có huyện Quốc Oai. UBND huyện đã yêu cầu các đơn vị trên địa bàn huyện khẩn trương di dời dân đến nơi an toàn.

Để đảm bảo công tác y tế và khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3, Sở Y tế Hà Nội yêu cầu giám đốc các đơn vị nhanh chóng triển khai một số công tác quan trọng.

12h trưa nay 11/9/024, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đang đạt đỉnh, trên mức báo động 2 tiệm cận mức báo động 3, mức cao nhất kể từ năm 2008. Phóng viên Ánh Nguyệt của Đài Hà Nội đã có mặt tại một số khu vực ven sông Hồng, đoạn qua địa bàn quận Ba Đình và Hoàn Kiếm để ghi nhận tình hình thực tế tại đây.