Đánh giá công tác kiểm lâm năm 2022 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2023

Diện tích rừng ở Hà Nội không lớn nhưng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo đảm an ninh quốc phòng thủ đô. Vì vậy việc phát triển rừng sản xuất gắn với bảo vệ sinh thái là vấn đề mang tính cấp bách và có ý nghĩa lâu dài cho mục tiêu phát triển bền vững. Năm 2022 mặc dù nhiều khó khăn ngành kiểm lâm đã làm tốt công tác nhiệm vụ được giao, cũng là tiền đề để ngành triển khai phương hướng hoạt động cho năm 2023.

User
Ý KIẾN

Có một Hà Nội tươi mới, hiện đại, năng động và đầy sáng tạo qua góc nhìn của những người trẻ. Bằng các tác phẩm của mình, họ mang nét truyền thống hoà trộn cùng nét hiện đại giúp công chúng dễ tiếp cận các di tích lịch sử, văn hoá.

Phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” trong nữ CNVCLĐ được Tổng Liên đoàn lao động VN phát động năm 1989. Đây là phong trào mang tính đặc thù về giới nhằm phát huy được vai trò, tiềm năng to lớn của nữ CNVCLĐ trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng gia đình no ấm - bình đẳng - tiến bộ - hạnh phúc, góp phần phát triển kinh tế xã hội và mục tiêu bình đẳng giới.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có sự đang dạng về các loại động vật. Tuy nhiên sự đa dạng này đứng trước nguy cơ bị phá hủy. Nhiều loài động vật quý hiếm như chim, sếu, cầy hương, tê tê,..bị săn bắt trái phép khiến nhiều loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Cùng với Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở, Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tạo động lực lớn cho thị trường khi mà các vướng mắc pháp lý được dần tháo gỡ. Đây cũng là tiền đề để nhiều người tin rằng, 2024 sẽ là năm mà thị trường BĐS có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực và bền vững.

Bác sĩ Từ Giấy - từ một sinh viên y khoa trẻ tuổi, sau đó là một y sĩ phẫu thuật và ông Lang khoai của báo Vui sống, một tờ báo khoa học ra đời với mục đích tuyên truyền, phổ biến kiến thức về vệ sinh, phòng bệnh, ăn uống hợp lý cho bộ đội và nhân dân trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ của cuộc kháng chiến.

Hà Nội là nơi những người dân ở các tỉnh tìm về mưu sinh và lập nghiệp. Có những người quyết định ở lại Hà Nội vào dịp Tết chứ không quay về quê, với rất nhiều những cảm xúc đan xen... Đó có thể là những người trẻ với lựa chọn ở lại Hà Nội để có thêm thu nhập, trải nghiệm cảm giác đón Tết ở thành phố, những người giúp việc ở lại với chủ nhà bởi một sự thân tình… Đó là Hà Nội của một sự khởi đầu, Hà Nội của mưu sinh, Hà Nội của tình thân và Hà Nội như quê hương thứ hai…

Trên bàn trà của mỗi gia đình Việt những ngày Tết không thể thiếu mứt với trà. Hai thức ẩm mang đến hương vị tuyệt vời khi được kết hợp cùng nhau. Thưởng thức tách trà nóng, nhâm nhi chút mứt ngọt lành, tâm tình câu chuyện khiến ngày xuân thêm ấm áp.

Bát Tràng vốn rất nổi tiếng với các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ, ví như bát đĩa, ấm chén, lọ hoa… Và bên cạnh đó, còn có một dòng sản phẩm cũng được nhiều người yêu thích, được sáng tạo theo hình tượng 12 con giáp. Đón năm mới Giáp Thìn, linh vật rồng đã được thể hiện vô cùng đa dạng trên các sản phẩm gốm.

Kết thúc năm 2023, cùng với cả nước, bên cạnh những thuận lợi, Thủ đô Hà Nội tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Trung ương, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo với tinh thần sâu sát, quyết liệt, nỗ lực lớn, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị cùng sự cố gắng vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp, sự đồng thuận của nhân dân và đồng bào các dân tộc, chức sắc tôn giáo. Hà Nội đã đạt được những kết quả quan trọng và toàn diện.

Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, là một trong những điểm sáng phát triển của cả nước. Tuy nhiên, nhiều năm qua, thành phố đã phải đối diện với tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông do hệ thống hạ tầng giao thông phát triển chưa bắt kịp tốc đô thị hóa, gia tăng dân số cũng như lượng phương tiện cá nhân.

Hình tượng rồng linh thiêng trong tranh sơn mài vừa mang dáng vẻ uy nghiêm, vương giả từ đôi mắt tinh anh, rực sáng, lại vừa thể hiện sự mềm mại, uyển chuyển qua những đường nét của chiếc bờm bay lượn trong những đám mây, theo hình thức hội họa dân gian. Bố cục của tranh là một tổng thể hài hòa, kết hợp màu đỏ rực rỡ, đan xen với những nét vàng lộng lẫy và những đường vẩy màu đen đầy uy quyền, thể hiện hình dáng và vẩy rồng cũng như những chân và móng vuốt rất sắc sảo.

Năm 2023 đã khép lại với rất nhiều biến động trên thị trường BĐS. Nhìn lại chặng đường đã qua, có thể thấy được những nỗ lực không ngừng từ phía Nhà nước, doanh nghiệp và cả người dân trong việc chung tay vực dậy thị trường, đảm bảo tính minh bạch và ổn định của thị trường. Đến nay, thị trường đã có một số tín hiệu tích cực, giúp củng cố niềm tin của người dân và doanh nghiệp.

Trong tiết trời đông, khi con người có nhu cầu đến gần nhau hơn, và phong cảnh bị che mờ bởi một làn sương phủ, người ta bỗng nhận ra có một Hà Nội khác, chậm dãi. Nhưng chính sau màn sương lạnh, chúng ta lại thấy một cuộc sống mưu sinh, những góc khuất khi thành phố vào đông. Đằng sau cái vẻ ồn ào của Hà Nội là những góc rất riêng, rất yên tĩnh của Hà Nội mà bình thường, vì quá vội vàng mà những vẻ đẹp ấy không được nhận ra.

Lý luận phê bình văn học nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại. Được đánh giá là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng lớn và sâu sắc tới sự phát triển của đời sống sáng tác văn học nghệ thuật nhưng dường như ở giai đoạn này hoạt động lý luận phê bình lại không được như kỳ vọng.

Nhiều làng cổ Hà Nội hiện nay đã và đang tìm lối đi mới cho chính mình cùng với bảo tồn di sản phi vật thể của làng quê như là lễ hội truyền thống và các trò chơi, trò diễn dân gian; bảo tồn và phát huy các làng cổ có nghề truyền thống. Làng cổ mở “lối đi” mới chính là cân bằng giữa bảo tồn và phát triển làng cổ để tự hào và không phải tiếc nuối.

Việc mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội từ năm 2008 đến nay không phải là dài trong lịch sử phát triển của Thủ đô nghìn năm văn hiến, nhưng với sự vươn lên mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, dấu mốc này đã và đang khẳng định tính đúng đắn, tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước. Hơn hết, sau sáp nhập, hạ tầng giao thông các huyện ngoại thành đã được đầu tư đồng bộ, hiện đại, đã tạo động lực lớn cho kinh tế xã hội phát triển, đời sống kinh tế của người dân từng bước đổi thay, no ấm và hạnh phúc hơn.

Ước tính trung bình mỗi gia đình Việt Nam hàng ngày sử dụng và thải ra ít nhất một túi ni lông, trong khi đó, mỗi hộ ở thành thị có thể sử dụng từ 3 đến 6 túi ni lông mỗi ngày, đây là một con số rất lớn. Nếu tình trạng xả túi ni lông bừa bãi vẫn cứ diễn ra hàng ngày mà không có các biện pháp ngăn ngừa, xử lý, thì trong thời gian không xa, môi trường sẽ phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề.

Nhìn lại chặng đường gần 80 năm vinh quang của Đoàn nghi lễ Quân đội nói riêng và ngành Quân nhạc nói chung. Chúng ta có thể thấy Nghi lễ Quân đội đã thể hiện được bước phát triển của văn hóa quân sự của Quân đội nhân dân Việt Nam, là một phần không thể tách rời trong hệ thống các nghi lễ văn hóa Việt Nam.

Năm 2023 - năm diễn ra Đại hội công đoàn các cấp và Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, các cấp công đoàn và đoàn viên, người lao động cả nước đã nỗ lực phấn đấu, đạt nhiều kết quả quan trọng. Sau đây là 10 sự kiện, hoạt động nổi bật của Công đoàn Việt Nam năm 2023.

Ngành ngoại khoa phát triển vượt bậc và các bác sĩ ngoại khoa Việt Nam hôm nay luôn cố gắng hết sức để đưa ngành Ngoại khoa ngày một phát triển, sánh vai cùng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Và để có một ngành ngoại khoa vững mạnh như ngày hôm nay, chúng ta không thể quên được những ngày đầu đầy gian khó.

Nhìn lại năm 2023 với nhiều khó khăn chung của tình hình kinh tế xã hội, thực hiện chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, toàn ngành BHXH đã nỗ lực thực hiện và hoàn thành nhiều chỉ tiêu và nhiệm vụ, với kết quả nổi bật. Từ đó, mang lại nhiều lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người tham gia BHXH, BHYT, BHTN.

Có thể khẳng định năm 2023 là một năm thành công của ngành khoa học và công nghệ Thủ đô, là năm thứ 3 thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025, tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025” và 9 chương trình công tác của Thành ủy khóa XVII. Năm Thành phố tiếp tục thực hiện chủ đề công tác “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”.

Năm 2023, có nhiều đề xuất, chính sách đã được các cấp, các ngành đưa ra nhằm nâng cao quyền lợi của người dân tham gia BHYT. Người dân nhận thức rõ hơn các lợi ích khi tham gia BHYT, không chỉ bảo vệ sức khỏe bản thân mà còn chung tay cùng với xã hội xây dựng một mạng lưới an sinh y tế rộng khắp, để không ai bị bỏ lại phía sau.

Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp kéo giảm tai nạn giao thông (TNGT), đặc biệt xử lý nghiêm các trường hợp lái xe khi đã uống rượu bia. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá một trong 5 nguyên nhân cơ bản trực tiếp dẫn đến TNGT là vi phạm nồng độ cồn. Văn hoá sử dụng rượu bia đã có từ bao lâu nay. Tuy nhiên, hành vi lái xe khi đã uống rượu bia lại đem đến “cơn ác mộng” cho rất nhiều người, gia đình và xã hội.

Tại Việt Nam, việc thực hiện bảo hiểm xã hội (BHXH) cho mọi người lao động, thông qua việc mở rộng độ bao phủ và nâng cao hiệu quả của chính sách BHXH tự nguyện đã góp phần quan trọng không chỉ cho sự phát triển kinh tế mà còn nhằm mục tiêu ổn định xã hội và an sinh cho mọi người dân. Chính vì vậy, trong thời gian tới, cần phát huy hơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc phát triển đối tượng cũng như nâng cao hiệu quả của chính sách BHXH tự nguyện.

Nhằm đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với các tỉnh, thành, phối hợp, hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản, tiêu biểu, có thế mạnh của các địa phương, tham gia chuỗi cung ứng - tiêu thụ hiệu quả tại thị trường Thủ đô, thời gian qua, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch ( HPA) chủ trì phối hợp với các Sở, ngành có liên quan tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nước. Trong đó, nổi bật là sự kiện Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam được tổ chức vào dịp cuối năm tại Hà Nội.

Kỳ thi kỹ năng nghề Thành phố Hà Nội một sân chơi tranh tài hấp dẫn và sôi nổi, nơi thể hiện tài năng của sinh viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và người lao động trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Năm 2023, Kỳ thi kỹ năng nghề Thành phố Hà Nội được Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức với 25 nghề thi đa dạng, phong phú và phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động hiện nay. Kỳ thi đã thu hút 284 thí sinh đến từ 46 đơn vị trên địa bàn Thành phố, gồm: 27 trường cao đẳng; 10 trường trung cấp; 01 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; 06 doanh nghiệp và 02 trường đại học.

Trường Cao đẳng Dược Hà Nội được thành lập từ năm 2014. Trong quá trình 10 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế và chất lượng đào tạo bằng việc cung cấp một nguồn lao động có chất lượng, dồi dào, có kĩ năng tay nghề cho thị trường lao động trong nước và quốc tế.

Năm 2023, nhiều chính sách trong lĩnh vực BHXH, BHYT đã được sửa đổi, bổ sung và kiến nghị, đề xuất để có thể mang lại nhiều hơn các lợi ích chính đáng cho người tham gia và thụ hưởng. Những chính sách thay đổi đã tác động không nhỏ tới việc hưởng quyền lợi của người lao động.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phòng chống Sốt xuất huyết, trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội luôn chủ động, sáng tạo thực hiện đồng bộ các giải pháp trong phòng chống dịch bệnh này. Là Thủ đô của cả nước nên Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Trung ương, Bộ Y tế hỗ trợ nhiều mặt trong công tác phòng chống dịch bệnh. Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố và Sở Y tế Hà Nội chỉ đạo cụ thể, quyết liệt, sâu sát sáng tạo trong công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn thành phố.

Với sự quyết liệt trong chỉ đạo điều hành cùng nhiều cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, hỗ trợ người nghèo, tìm kiếm việc làm cho người lao động, năm 2022, công tác bảo đảm an sinh xã hội của TP. Hà Nội có nhiều điểm nhấn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Hà Nội tiếp tục dành các nguồn lực nhằm giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội cho mọi người dân; trong đó, chú trọng quan tâm tới các đối tượng yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu…rên địa bàn Thành phố hiện có 202,4 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng đồng và 2,8 nghìn đối tượng bảo trợ xã hội đang được nuôi dưỡng tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội của Thành phố.

Chương trình số 08 của Thành ủy Hà Nội khóa XVII được ban hành vào ngày 17-3-2021 với nội dung “Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025”. Sau hơn hai triển khai, Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội đã phát huy hiệu quả, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô.

Giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm chính là lợi ích thiết thực của bảo hiểm y tế. Bởi vậy, tấm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị an sinh xã hội và nhân văn, đặc biệt đối với người bị bệnh hiểm nghèo.

Trung tâm Bảo trợ xã hội 1 Hà Nội là cơ sở bảo trợ xã hội của thành phố Hà Nội với nhiệm vụ là “Tập trung, tiếp nhận, quản lý, chăm sóc đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp, người lang thang, trẻ em không rõ nguồn nuôi dưỡng, người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định, bị áp dụng biện pháp xử lý, giáo dục tại xã, phường, thị trấn và vác đối tượng bảo trợ xã hội khác theo quy định”nhằm đáp ứng yêu cầu công tác xã hội của Thành phố, từng bước giải quyết tình trạng người lang thang xin tiền, trẻ em lang thang và các đối tượng xã hội khác để đảm bảo trật tự mỹ quan, văn minh của Thành phố Hà Nội.

Hiện cả nước có gần 2,8 triệu lao động bị nợ đọng, trốn đóng BHXH, trong đó có tới hơn 200.000 lao động bị nợ BHXH khó đòi. Nợ BHXH vẫn là thực trạng nhức nhối từ năm này qua năm khác. Hết tháng 10/2023, toàn Thành phố có 85.978 đơn vị chậm đóng (với 1.203.240 lao động), tổng số tiền chậm đóng BHXH, BHYT là trên 5.439 tỷ đồng. Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động thì Bảo hiểm xã hội Thành phố đã có nhiều giải pháp hạn chế tình trạng nợ đọng bảo hiểm.

Xác định công tác đảm bảo an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường học là nhiệm vụ quan trọng cho nên 2 năm qua, Hà Nội đã thực hiện thí điểm công tác kiểm soát, truy xuất nguồn gốc thực phẩm bếp ăn tập thể trường Tiểu học thuộc 5 quận, 5 huyện ở 214 trường với gần 170 nghìn học sinh ăn bán trú.

Chương trình số 08-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của Nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021- 2025" được ban hành, chỉ đạo triển khai quyết liệt, hiệu quả, với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù có tác động tích cực đến đời sống, nhằm nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống nhân dân.

Giảm gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm chính là lợi ích thiết thực của bảo hiểm y tế. Bởi vậy tấm thẻ bảo hiểm y tế có giá trị an sinh xã hội và nhân văn, đặc biệt đối với người bị bệnh hiểm nghèo.

Tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra tại hầu khắp các làng nghề trên cả nước. Ô nhiễm không khí ở các làng sử dụng than làm nguyên liệu, sử dụng hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất; ô nhiễm nước thải, không khí ở làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, dệt nhuộm, mây tre đan, tái chế phế liệu, ô nhiễm đất, khói bụi ở làng nghề kim loại… Khắc phục tình trạng này đòi hỏi nhiều giải pháp, trong đó các giải pháp về phát triển bền vững: áp dụng sản xuất sạch hơn, cân bằng lợi ích giữa tăng trưởng và bảo vệ môi trường.

Ra đời từ năm 2009, Tháng khuyến mại là sự kiện khuyến mại quy mô lớn diễn ra thường niên vào tháng 11 nhằm mục đích kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Tháng khuyến mại Hà Nội 2023 với một chuỗi các sự kiện khuyến mại quy mô lớn đã giúp doanh thu bán hàng tăng nhiều chục phần trăm.

Thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022 – 2025 và Chương trình Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội năm 2023, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Đan Phượng đã tổ chức thành công “Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực - Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023”.

Cộng đồng kinh tế Asean bao gồm 10 quốc gia thành viên với một lực lượng lao động khổng lồ, dự kiến sẽ chiếm 10% lao động thế giới vào năm 2030. Nhiều nghiên cứu trong thời gian gần đây đã chỉ ra rằng, trong 10-15 năm tới, khoảng 1/3 công việc hiện tại sẽ bị thay thế bởi máy móc, trí tuệ nhân tạo; khoảng 40% lao động toàn cầu sẽ phải bổ sung kỹ năng mới để đáp ứng yêu cầu công việc.

Một nơi thể hiện được tài hoa của người Việt. Nơi triết lý “nhất nghệ tinh” đã mang sự hưng thịnh đến cho một làng. Nơi mà thú chơi tạo ra một nghề riêng, và nghề đó cũng là một thú chơi.

Nghĩ về Hà Nội là chúng ta nghĩ về Hồ Gươm, những phố cổ, ngõ nhỏ, là hương cốm, là mùa thu…Một cách mơ hồ nhưng lại là một sự kết nối mạnh mẽ trong cảm thức về nơi chốn. Hà Nội vốn được hình thành từ những làng nghề, phường nghiệp, nơi những nghệ nhân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức, người lao động khắp nơi tìm về… để kiến tạo một đô thị với đầy đủ những thói quen, lề lối sinh hoạt. Nó phản chiếu một không gian văn hóa, tinh thần và không gian vật chất nhiều mầu sắc giữa một đô thị đang thay đổi từng ngày.

Hiện trung bình mỗi ngày/đêm, trên địa bàn thành phố Hà Nội phát sinh khoảng 7.000 tấn rác thải. Lượng rác này được phân luồng xử lý tại Khu Liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn huyện Sóc Sơn và Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, huyện Ba Vì. Tìm giải pháp trong thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt luôn là một vấn đề nóng đối với Hà Nội - đô thị với gần chục triệu dân.

50 năm trước, Việt Nam và Vương quốc Anh đã đặt “những viên gạch đầu tiên” lên nền móng quan hệ hai nước. Kể từ đó, mối quan hệ song phương đã từng bước được vun đắp với những nền tảng bền vững, sâu rộng, và đến nay đã gặt hái được nhiều thành tựu, với triển vọng phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Trải qua chiều dài lịch sử, đặc biệt kể từ khi hai nước quyết định nâng quan hệ lên Đối tác Chiến lược vào năm 2010, quan hệ Việt Nam-Anh đã có những bước phát triển mạnh mẽ.