Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho năm học mới | Chính quyền đô thị | 09/08/2024

Để chuẩn bị cho năm học mới 2024-2025, nhiều địa phương đang tích cực đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các hạng mục công trình xây dựng mới và sửa chữa phòng học, phòng chức năng, các công trình phụ trợ, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho công tác dạy và học.

User
Ý KIẾN

Để sớm đưa Luật Thủ đô 2024 vào cuộc sống, dưới sự hướng dẫn và phối hợp của Sở Tư pháp, chính quyền nhiều địa phương đang tích cực vào cuộc, đẩy mạnh tuyên truyền Luật Thủ đô 2024 tới các tầng lớp cán bộ, nhân dân trên địa bàn.

Là trung tâm hành chính, chính trị của Thủ đô, quận Ba Đình đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm duy trì an ninh trật tự, đảm bảo an toàn giao thông và vệ sinh môi trường trên địa bàn.

Một nội dung quan trọng được quy định trong Luật Thủ đô sửa đổi năm 2024 là việc trao quyền cho thành phố Hà Nội được phép thực hiện biện pháp cắt điện, cắt nước các công trình vi phạm. Việc chuẩn bị các văn bản hướng dẫn đang được thành phố Hà Nội gấp rút triển khai.

Theo một số chuyên gia, tư duy coi pháp luật chủ yếu là công cụ để quản lý xã hội đã dẫn đến thực trạng nhiều văn bản pháp luật được xây dựng theo hướng để quản lý chứ chưa phải để tạo lập môi trường pháp lý nhằm kiến tạo sự phát triển của xã hội. Do đó, đổi mới tư duy xây dựng pháp luật là một yêu cầu bức thiết vừa mang tính chính trị, pháp lý, vừa mang tính chuyên môn cao.

Ảnh hưởng từ hoàn lưu của các cơn bão gây mưa nhiều khiến cho một số tuyến đê trên địa bàn Hà Nội bị hư hỏng, sạt lở mái đê, xuống cấp nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn cho người dân sinh sống trong và ngoài đê cũng như người dân tham gia giao thông trên các tuyến đê, việc nâng cấp, cải tạo những tuyến đê xung yếu bị sạt lở là nhiệm vụ cấp bách cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

Nhằm từng bước xây dựng “Tổ dân phố kiểu mẫu” và đồng hành cùng nhân dân trên địa bàn hiện thực hoá nguyện vọng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, UBND phường Ngọc Khánh triển khai sáng kiến “Cộng đồng hạnh phúc”. Sự vào cuộc của hệ thống chính trị từ phường tới cơ sở trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện, đồng hành cùng người dân chính là điều kiện để sáng kiến trên thành hiện thực.

Hà Nội hiện có tới hơn 200 bãi tập kết vật liệu xây dựng ven sông, trong đó, có không ít bến bãi không phép. Việc tồn tại những bến bãi này sẽ ảnh hưởng đến an toàn đê điều và hành lang thoát lũ. Chính vì vậy, tăng cường công tác quản lý và chấm dứt hoạt động đối với các bến bãi trái phép, hoạt động không đủ theo các tiêu chí quy định là trách nhiệm của chính quyền cơ sở.

Không gian công cộng đang ngày càng trở thành một phần quan trọng của Hà Nội. Chính vì vậy, các quận huyện, thị xã trên địa bàn thành phố đã có các ý tưởng sáng tạo để khai thác hiệu quả các không gian này, đưa nơi đây thành điểm hội tụ văn hóa và định hình bản sắc đô thị.

Là vùng trũng của huyện Ba Vì nên nhiều năm qua, người dân xã Vạn Thắng đã phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên tổng diện tích hơn 300ha. Khi mực nước sông dâng cao do ảnh hưởng của mưa bão, UBND xã đã huy động nhiều lực lượng tham gia hỗ trợ các hộ gia đình gia cố, bồi đắp bờ vùng, đồng thời yêu cầu các hộ giăng lưới xung quanh các khu nuôi trồng thuỷ sản.

Quận Ba Đình, Hà Nội, có nhiều tòa nhà cao ốc được sử dụng làm căn hộ để ở, văn phòng cho thuê, tổ chức kinh doanh dịch vụ…, khiến cho công tác phòng cháy chữa cháy phức tạp và khó khăn hơn.

Tình hình cháy, nổ có chiều hướng diễn biến phức tạp, khó lường, liên tiếp xảy ra nhiều vụ cháy gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về người và tài sản, đã đặt ra nhiều thách thức đối với chính quyền cơ sở.

Hiện nay, mức nước trên các sông dâng cao và chảy xiết, gây khó khăn cho tàu bè và tiềm ẩn những nguy cơ tai nạn giao thông đường thủy. Vì vậy việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người khi tham gia giao thông đường thủy là hết sức quan trọng.

Phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm có 2 bến bãi trung chuyển, kinh doanh cát, sỏi nằm ven sông Hồng. Chính quyền phường đã chủ động tuyên truyền, nhắc nhở; đại diện 2 bến bãi ký cam kết chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.

Làm sao để có thể quản lý tốt an ninh trật tự, trật tự đô thị nhưng cũng tạo hướng mở cho người dân phát triển kinh tế hộ gia đình - lãnh đạo thành phố giao trách nhiệm này cho Phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội công an Thành phố Hà Nội.

Để chuẩn bị cho năm học mới 2024-2025, nhiều địa phương đang tích cực đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành các hạng mục công trình xây dựng mới và sửa chữa phòng học, phòng chức năng, các công trình phụ trợ, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho công tác dạy và học.

Mùa mưa bão năm nay được dự báo sẽ có nhiều diễn biến bất thường. Đặc biệt, trên sông Hồng mực nước đang dâng cao, nguy cơ tai nạn giao thông đường thủy có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai. Do đó, đê điều không chỉ đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, mà còn bảo vệ khu vực trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng của đất nước trước bão lũ. Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước đã thực hiện tốt công tác đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, duy tu, bảo dưỡng đê điều, đồng thời kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm nhằm đảm bảo an toàn hệ thống đê.

Qua nhiều thời kì phát triển của thành phố, tại huyện Ba Vì đã phát sinh một số vi phạm về quản lý đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản. Có nhiều nguyên nhân, cả khách quan lẫn chủ quan dẫn tới tình trạng này như: chính sách pháp luật chưa bám sát thực tiễn phát triển của đời sống, những thay đổi về địa giới hành chính cũng như công tác quản lý của chính quyền chưa chặt chẽ, chưa sát sao.

Sau khi về đích nông thôn mới, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh tiếp tục đầu tư nguồn lực lớn, nâng cấp đồng bộ cơ sở hạ tầng gắn với phát triển đô thị văn minh tại mỗi xã trên địa bàn. Nhờ vậy mà diện mạo của địa phương ven đô đang ngày một đổi thay tích cực theo hướng sáng – xanh – sạch – đẹp. Bài học thành công đó là nhờ phát huy tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.

Nguồn cung nhà ở trung, cao cấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong khi nguồn cung nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội vẫn thiếu so với nhu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng người dân dễ bị lừa tiền khi đặt cọc mua, chuyển nhượng nhà ở xã hội. Thậm chí, do nhu cầu về nhà ở, nhiều người vẫn tìm cách mua nhà ở xã hội cho dù lường trước những rủi ro pháp lý có thể xảy ra.

Hà Nội có 18.519ha rừng các loại. Các địa phương có rừng cơ bản thực hiện tốt chỉ đạo của thành phố trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Bắt đầu triển khai từ năm 2022, đến thời điểm này, với sự nỗ lực của chính quyền các cấp của Hà Nội, Đề án 06 đã phát huy hiệu quả, được người dân ghi nhận và hưởng ứng.

Các “Tổ liên gia an toàn về phòng cháy chữa cháy” đã phát huy tốt vai trò của lực lượng chữa cháy tại cơ sở ngay từ ban đầu; qua đó nâng cao ý thức của người dân về công tác phòng cháy chữa cháy.

Tháng 4/2022, thành phố Hà Nội chính thức công bố đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng. Quy hoạch này đã tạo một cơ sở pháp lý vững chắc, là bước khởi đầu cho chặng đường thực hiện hóa giấc mơ thành phố xanh, thúc đẩy các hoạt động văn hóa, du lịch và ổn định cuộc sống của người dân vùng ven sông. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thực hiện hóa khát vọng này, thành phố Hà Nội cần giải quyết nhiều khó khăn, thách thức.

Những vụ cháy nghiêm trọng gây thiệt hại về người và tài sản trong thời gian vừa qua đã cho thấy nguy cơ cháy nổ, hoả hạn luôn thường trực. Vì vậy, trang bị các kiến thức cơ bản cho mỗi người dân về an toàn phòng cháy chữa cháy là rất quan trọng.

Từ nhiều năm nay, bài toán điểm đỗ cho phương tiện giao thông đã và đang chưa có lời giải thỏa đáng. Hàng loạt khu đô thị mọc lên, nhưng để có một chỗ đỗ xe lại là điều mà nhiều hộ dân buộc phải loay hoay tự tìm kiếm. Đôi khi, người dân phải chấp nhận rủi ro, vừa mất tiền vừa mất tài sản để có được một chỗ đỗ cho phương tiện của mình.

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi người dân và các cấp chính quyền. UBND thành phố Hà Nội đã ban hành chỉ thị số 05 về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, PCCC rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.

Dự án trọng điểm đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô đã thi công được 10 tháng. Bên cạnh việc tích cực triển khai bàn giao mặt bằng để thi công, bảo đảm tiến độ được đề ra, các địa phương của Hà Nội nơi có dự án đi qua cũng đang đẩy nhanh việc ổn định tái định cư cho người dân.

Để tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp, đất công theo đúng mục đích, quy hoạch được phê duyệt; ngăn chặn kịp thời và xử lý theo quy định của pháp luật các hành vi lấn chiếm, mua bán, hủy hoại, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất công trái phép, UBND Thành phố Hà Nội đã có chỉ thị số 04 với nội dung giao trách nhiệm cho UBND các quận huyện, thị xã.

Trong thời gian qua, các đoàn thanh tra liên ngành của TP Hà Nội đã kiểm tra tại 30 quận, huyện, qua đó phát hiện hơn 60.000 trường hợp vi phạm trên đất nông nghiệp, đất nông nghiệp công ích, đất công với tổng diện tích gần 1.900 ha. Trong đó, các quận, huyện như: Thanh Xuân, Tây Hồ, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoàng Mai, Phú Xuyên, Thạch Thất, Quốc Oai.. còn tồn tại nhiều vi phạm chưa được xử lý. Thậm chí có những sai phạm đã tồn tại hàng chục năm nhưng vẫn không thể xử lý dứt điểm.

Làng nghề có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng trở nên đáng lo ngại.

Nhu cầu về chỗ ở luôn là vấn đề cấp thiết đối với các học sinh, sinh viên và người lao động ngoại tỉnh đến học tập, làm việc tại Hà Nội. Thời gian qua, mô hình nhà trọ với nhiều phòng trọ bé như “hộp diêm” với diện tích siêu nhỏ trở nên phổ biến, đặc biệt là tại các quận nội thành. Tuy nhiên, điều đáng nói là các nhà trọ này đều được xây dựng, cải tạo và chuyển đổi công năng có dấu hiệu trái phép từ nhà ở riêng lẻ. Chính từ những vi phạm này đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ về cháy nổ và mất an ninh trật tự.

Ðể đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, các địa phương ở Hà Nội đã đầu tư xây dựng mới, mở rộng nhiều cụm công nghiệp làng nghề. Đây được coi là một trong những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề.

Các quận, huyện thuộc Hà Nội đang đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chỉ đạo của lãnh đạo thành phố. Tuy nhiên, trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.

Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Tây Nam Kim Giang I được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt từ năm 2007, có quy mô gần 50ha, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì và phường Đại Kim, quận Hoàng Mai. Đến nay, trong khi công tác giải phóng mặt bằng vẫn chưa hoàn thành thì trên những mặt bằng đã được giải phóng, nhiều cá nhân, tổ chức lại đang ngang nhiên tái lấn chiếm.

Thời gian qua, UBND huyện Sóc Sơn đang thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án di dân ra ngoài vùng ảnh hưởng môi trường của Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, vùng bán kính 500m từ hàng rào Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn theo quyết định của UBND thành phố. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đang có một số vướng mắc, bất cập dẫn đến sự chưa đồng thuận của một số hộ dân.

Tình trạng một số người dân tập trung tại trụ sở các công ty, doanh nghiệp có hoạt động huy động vốn để đòi tiền. Việc làm này, làm xấu đi hình ảnh đô thị, gây mất an ninh trật tự gây khó khăn trong công tác quản lý của lực lượng chức năng và chính quyền cơ sở. Tại sao người dân lại có hành vi vi phạm pháp luật như vậy?

Ước tính mỗi năm, người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương ứng với đó là gần 5.800 tỷ đồng hóa thành tro bụi. Việc đốt vàng mã ngày càng trở nên thái quá, không chỉ gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mà còn gây lãng phí tiền bạc. Đáng nói, phong tục đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói không với việc đốt vàng mã.

Xây dựng hệ thống hạ tầng là một trong những nội dung của chính quyền đô thị. Trong đó có hệ thống chợ. Để hoạt động của các chợ dân sinh hiệu quả, phục vụ cư dân đô thị được tốt hơn cần phải đáp ứng nhiều yêu cầu.

Năm mới, trong khi người người, nhà nhà cùng nhau đón Tết, vui Xuân, thì các cán bộ, kỹ sư, người lao động trên công trường của dự án đường Vành đai 4 đoạn qua địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội vẫn miệt mài lao động. Vì tiến độ công trình, cái Tết năm nay, họ phải gác lại niềm vui tụ họp gia đình, gắng sức hoàn thành những phần việc còn dang dở để dự án sớm được đưa vào sử dụng.

Đề án “Điều động công an chính quy đảm nhiệm các chức danh công an xã” đã phát huy hiệu quả và khẳng định được tính thiết thực, tạo được dấu ấn lớn ở các địa phương cơ sở. Đề án vừa góp phần tạo chuyển hóa tốt ở các địa bàn phức tạp, vừa đẩy mạnh việc đảm bảo an ninh trật tự. Lực lượng công an chính quy về xã đã đáp ứng tốt hơn cả kỳ vọng của các cấp chính quyền lẫn người dân địa phương.

Sau phóng sự phản ánh của Đài Hà Nội về tình trạng “Rầm rộ phân lô bán nền tại các cụm công nghiệp” trên địa bàn huyện Thanh Oai, mặc dù phóng viên đã nhiều lần liên hệ, đặt lịch làm việc với UBND huyện Thanh Oai theo đúng quy định nhưng đều không nhận được sự phối hợp từ phía đơn vị này. Phải chăng sự im lặng này của chính quyền địa phương, chính là sự chấp nhận cho những vi phạm nơi đây.

Thực hiện Công điện số 01 của UBND thành phố Hà Nội về việc tăng cường hỗ trợ công dân mở tài khoản phục vụ chi trả ưu đãi an sinh xã hội không dùng tiền mặt, các địa phương đã quyết liệt, tập trung làm thủ tục đăng ký mở tài khoản cho người dân liên tục trong 5 ngày đêm, kể cả thứ Bảy và Chủ nhật. Những nỗ lực trên hướng tới mục tiêu bảo đảm lợi ích tối đa cho người thuộc diện hưởng chính sách an sinh xã hội trước Tết Giáp Thìn 2024 theo đúng tinh thần chỉ đạo của thành phố.

Cùng với sự nỗ lực của các cấp chính quyền từ Thành phố đến huyện Sóc Sơn đường dẫn phía Hà Nội đã dần hoàn thiện, dự kiến đến đầu năm 2025 tuyến đường huyết mạch vành đai 4 đoạn nối giữa Sóc Sơn và Hiệp Hòa sẽ chính thức được đưa vào vận hành sử dụng. Cầu Xuân Cẩm đã được trả về đúng tên của nó thay vì tên Cầu Cụt như người dân nơi đây vẫn gọi.

Trong quá trình đô thị hóa, nhất là ở địa bàn đất chật người đông "tấc đất, tấc vàng", những tranh chấp về đất đai, lối đi, những xích mích, va chạm phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày giữa các hộ dân trong làng xóm, ngõ phố là điều khó tránh khỏi. Chính vì vậy, việc phát huy vai trò của tổ hòa giải ở cơ sở là điều quan trọng.

Ứng Hòa là một huyện thuần nông nên khi khi bắt đầu xây dựng nông thôn mới, nơi đây có xuất phát điểm thấp, hạ tầng nông thôn còn chưa đồng bộ và xuống cấp và đời sống vật chất tinh thần của người dân còn nhiều khó khăn. Song nhờ huy động mọi nguồn lực và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân huyện Ứng Hòa đã tạo đột phá lớn trong xây dựng nông thôn mới.