Điện hoa| Nhịp sống Hà Nội | 6/9/2023

Dù ở bất cứ quốc gia hay vùng lãnh thổ nào, hoa vẫn luôn được xem là quà tặng tinh thần số 1 cho sự lựa chọn của mọi cá nhân và tổ chức. Nhu cầu tặng hoa cho nhau ngày một tăng cao, và dịch vụ điện hoa cũng hình thành và phát triển dần từ đó.

User
Ý KIẾN

Ngồi trên những chiếc xe Jeep cổ điển, gió lùa qua tóc, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm Thủ đô không chỉ qua các địa danh nổi tiếng mà còn qua những câu chuyện lịch sử và văn hóa thú vị.

Chỉ còn vài ngày nữa mới đến Tháng Chạp nhưng những vườn quất ở Tứ Liên đã bắt đầu nhộn nhịp bán quất sớm. Những khu vườn quả sai trĩu trịt đã được những người trông nom chằng buộc để giữ dáng cho cây.

Giòn tan, thơm lựng, bánh quế gắn liền với những buổi tan học hay chiều đông se lạnh. Dù nhịp sống hiện đại có nhiều món ăn mới mẻ hơn, nhưng bánh quế vẫn tồn tại ở mọi ngóc ngách của đô thị, giản dị, mộc mạc và thân quen.

Cháo lòng là món ăn bình dân nhưng chất lượng. Ăn sáng với cháo lòng là thói quen của nhiều người Hà Nội.

Những cửa hàng ẩm thực với những món ăn hấp dẫn, công việc và những cuộc gặp gỡ mỗi ngày... Tất cả đã tạo nên nhịp sống sôi động của người Hàn tại Hà Nội.

Những ngày cuối năm, mọi người không chỉ tân trang nhà cửa mà cũng muốn tút tát lại cho chiếc xe ô tô của mình để đi chơi Tết. Chính vì vậy, nhu cầu bảo dưỡng xe những ngày này lại càng cao, các gara ô tô cũng nhộn nhịp hơn.

Những chiếc phong bao lì xì được bán sẵn đa số là những mẫu mã thông dụng, có thể dùng từ năm này qua năm khác, ít có sự khác biệt. Vì vậy thời gian gần đây, xu hướng in bao lì xì theo đơn đặt hàng đã trở nên phổ biến hơn và thu hút nhiều người tiêu dùng tìm đến.

Giữa lòng phố cổ Hà Nội, nơi mỗi con phố nhỏ đều kể một câu chuyện riêng. Và trong những câu chuyện ấy, phố Hàng Quạt hiện lên như một bức tranh sống động, hòa quyện giữa truyền thống và nhịp sống hiện đại.

Giữa bao món chè hiện đại, những món chè truyền thống như chè đậu đen, đậu đỏ, chè sắn nóng, bánh trôi tàu... vẫn có sức hấp dẫn riêng với nhiều người Hà Nội mỗi khi đông về.

Những viên đá nhỏ long lanh trong ly cà phê đã tạo nên một thức uống khiến bao người Hà Nội mải mê theo đuổi từ năm này qua năm khác, dù là trong mùa đông giá lạnh.

Hà Nội trở lạnh trong những ngày cuối năm cũng là lúc người dân chuẩn bị cho lễ Giáng sinh và thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Khắp đường phố, không khí Giáng sinh ngập tràn, đặc biệt là con phố Hàng Mã - nơi được mệnh danh là "thủ phủ" của đồ trang trí, đồ chơi lễ hội.

Bước ra từ cuộc chiến khốc liệt Vị Xuyên, hơn ai hết, ông Nguyễn Ngọc Quang (Hàng Chuối, Hoàn Kiếm), hiểu rõ giá trị của hòa bình cho Tổ quốc và giá trị của yên bình với mỗi người. Bình yên của người cựu chiến binh, chẳng cần to tát hay xa vời, chỉ là những chiều đi bộ trên phố phường tấp nập, nhìn nắng nhạt xuyên qua những tán cây.

Với nhiều người, việc dạy và học ngoại ngữ là một cách để nhìn cuộc sống và thế giới rộng mở hơn. Bên cạnh đó, ngoại ngữ còn giúp mỗi người hiểu chính mình, hiểu mọi người một cách sâu sắc hơn.

4 giờ chiều trước cổng trường Tiểu học Phúc Tân, lũ trẻ tan học ùa ra như đàn chim sẻ. Rất nhanh, tiếng huyên náo trước cổng trường tan đi, thay vào đó, là những bước chân trẻ nhỏ chạy dọc các con ngõ. Không phải về nhà, lũ trẻ từ trường chạy thẳng ra bãi đất sát mé sông ở cuối đường.

Chẳng phải sơn hào hải vị hay những món ăn với nguyên liệu quá cầu kỳ, thức quà bình dị với ngô, khoai, chuối trên các con phố mới là bữa xế quen thuộc của nhiều người ở Hà Nội mỗi khi đông về.

Đan Phượng, vùng quê yên bình nằm bên bờ sông Hồng, nơi nhịp sống gắn liền với những cánh đồng, vườn cây và tiếng ong bay rộn ràng mỗi sớm mai. Tháng 12 là thời điểm ong làm tổ để chuẩn bị cho mùa thu hoạch cuối năm.

Mùa đông Hà Nội, dù có cái se lạnh len lỏi qua từng góc phố nhưng vẫn không làm người ta chùn bước ra đường. Giữa tiết trời tưởng như lạnh lẽo, Hà Nội vẫn ấm áp theo cách rất riêng.

Ở ngoại thành Hà Nội, mỗi vùng quê có những món ăn gắn bó với người dân địa phương. Bánh đa vừng Lương Quán, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, là thức quà quê giản dị vẫn được người dân làm ra mỗi ngày.

Chụp ảnh chân dung, cách để lưu giữ thanh xuân đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong cuộc sống của người Hà Nội.

Không chỉ ở các nhà thờ, các tụ điểm vui chơi công cộng hay các trung tâm thương mại, mà ngay ở nhiều nhà hàng, trường học cũng đang được trang trí rực rỡ với những biểu tượng đặc trưng của mùa Noel.

Không thể biết rõ ở Hà Nội có bao nhiêu hàng bán bánh mì, chỉ biết rằng mỗi sáng thức dậy, người Hà Nội vẫn chọn bánh mì truyền thống cho bữa điểm tâm của mình như một thói quen đã được định hình suốt hàng chục năm qua.

Con phố Hàng Khoai đã đánh thức nhịp sống thường ngày của Hà Nội bằng thanh âm của những gánh hàng rong, những hàng quà và những mặt hàng trên phố.

Khi tiết trời miền Bắc bắt đầu chuyển lạnh, cũng là lúc những món lẩu lên ngôi, mang sự ấm áp trong vị ấm nồng và mùi thơm nức mũi.

Giờ tan tầm với nhiều người là thời gian trở về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, nhưng với nhiều người khác, đó lại là thời gian để bắt đầu công việc thứ hai.

Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những món ăn quen thuộc như phở hay bún chả, mà còn nổi tiếng với nhiều món ăn vặt độc đáo như kem xôi.

Không chỉ là chào cờ, hát quốc ca, đội ca..., những tiết sinh hoạt dưới cờ còn mang đến nhiều hoạt động thú vị, bầu không khí thoải mái, sôi nổi, mở đầu cho tuần học mới đầy hứng khởi!

Ở ngoại thành Hà Nội có những nghề thủ công đã gắn bó chặt chẽ với đời sống người dân bao đời nay. Ví như nghề dệt lưới chã - một nghề đã từng là nghề truyền thống của người dân thôn Văn Lãng - Xã Quang Trung - Huyện Phú Xuyên từ xa xưa.

Khác biệt với sự ồn ào, náo nhiệt nơi phố phường đông đúc là những không gian yên bình ở ngoại ô, nơi mà môn thể thao đầy sức hấp dẫn - dù lượn đã đem đến cho những người yêu sự tự do, khát khao chinh phục thiên nhiên có thể thỏa sức ngắm Hà Nội từ một góc nhìn khác, là bầu trời.

Mỗi khi có gió đông về, khí lạnh len lỏi qua từng góc phố, nhiều người Hà Nội lại thích ra đường để tìm đến những góc phố thân quen, nơi những món đồ nướng thơm lựng.

Ba tháng cuối năm là thời điểm các gia đình làm bánh tẻ ở thôn Gia Lộc, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh bận rộn nhất, bởi đây là lúc những hoạt động cưới hỏi, cúng lễ, làm quà biếu cũng nhiều hơn.

Tiếng nhạc cổ điển, dù không còn là dòng chảy chính trong xã hội hiện đại nhưng vẫn giữ một vị trí đặc biệt trong lòng những người yêu nghệ thuật. Tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, các bạn trẻ đang từng ngày thắp sáng ngọn lửa đam mê, mang đến những tiếng hát đầy nội lực và cảm xúc.

Hà Nội vào mỗi buổi sáng sớm, ở các không gian mở như các công viên, hồ Tây hay quanh hồ Hoàn Kiếm, đều có thể bắt gặp những nhóm tập thái cực quyền. Những động tác thể dục buổi sáng đã trở thành một hình ảnh đặc trưng, thể hiện nhịp sống thanh bình trong cuộc sống của người Hà Nội.

Hà Nội những ngày đầu đông, gió lần khân như cô gái nhỏ còn chần chừ trước ngưỡng cửa của mùa mới. Đông năm nay về muộn, nắng vẫn đủ ấm áp để vuốt ve những cánh đồng hoa hồng ở Quốc Oai.

Những bức vẽ trên tường, những hình ảnh sắp đặt nơi ngã tư hay dọc các con đường trong phố đã làm cho không gian công cộng được khoác lên mình diện mạo mới.

Những tháng cuối năm này, làng hoa Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm bắt đầu vào mùa. Các loại hoa cúc, hoa ly, hoa tứ quý và một số loài hoa đặc trưng cho những dịp lễ tết của người Hà Nội đua nhau khoe sắc trong khí se lạnh của những ngày đầu đông.

Câu chuyện được kể bởi Jack Soloman - một người Anh có nửa dòng máu là Việt Nam. Anh chính là minh chứng cho việc ngày càng nhiều người ngoại quốc đến Hà Nội và chọn ở lại gắn bó với mảnh đất này.

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km có một ngôi làng nổi tiếng với những chiếu chèo, mà các diễn viên không ai khác chính là những người dân trong làng. Giữa bộn bề công việc, bao năm qua, người làng Tri Trung vẫn say mê với những làn điệu chèo như một phần không thể thiếu trong cuộc sống nơi miền quê yên ả này.

Trao đổi hàng hiệu qua mạng xã hội không chỉ là cách để những người yêu thời trang tìm kiếm những món đồ ưng ý, mà còn là cầu nối để các tín đồ thời trang trẻ gặp gỡ, chia sẻ và gắn kết với nhau.

Không chỉ là nơi trưng bày hiện vật, bảo tàng còn là một không gian đặc biệt để nhìn lại những mốc son trong lịch sử dân tộc. Được xây dựng để bảo tồn những giá trị văn hóa, bảo tàng là nơi người ta có thể thấy được sự sống động của lịch sử qua các hiện vật từ thời kỳ cổ đại cho đến hiện đại, là ngôi trường lớn cho các tiết học về lịch sử dân tộc.

Chơi xe phân khối lớn từ lâu đã trở thành niềm đam mê của nhiều người. Câu lạc bộ HOG Hà Nội Chapter - nơi hội tụ những con người đam mê xe Harley Davidson đã được thành lập.

Có được một công việc ổn định sau khi ra trường là mong ước của nhiều sinh viên. Nhưng chỉ thế thôi chưa đủ, nhiều bạn trẻ còn muốn được tận dụng những kiến thức đã học và thời gian vào việc kiếm thêm thu nhập cho bản thân.

Những hàng xôi mang hương thơm của đồng quê tỏa khắp các con đường, ngõ phố. Chẳng biết từ bao giờ, ăn xôi buổi sáng đã trở thành thói quen của nhiều người Hà Nội, bất kể đông hay hè.

Một ngày mới bắt đầu khi trời còn tờ mờ tối, nhưng với các tài xế đưa đón học sinh, đây đã là nhịp sống quen thuộc mỗi ngày suốt nhiều năm nay.

Phố đi bộ Hà Nội đã trở thành sân khấu đặc biệt cho sự kiện "Trạm âm thanh – Chạm ký ức", một không gian mang đậm hơi thở tuổi thơ, mang đến những giá trị truyền thống được hòa quyện cùng tinh thần sáng tạo hiện đại.

Là những người làm việc tại các công trình xây dựng trong giai đoạn hoàn thiện, nhưng họ không phải thợ sơn, mà là những người thổi hồn nghệ thuật vào những bức tường trống. Họ là những hoạ sĩ vẽ tranh tường.

Ở Hà Nội có những con phố cổ đông đúc cả ngày. Phố Hàng Chiếu cũng không phải ngoại lệ. Đây là một trong số những con phố hiếm hoi buôn bán đúng mặt hàng gắn với tên gọi "Hàng Chiếu".