Độc đáo nghề làm đẹp thêm cho những bức tranh
Ở Hà Nội có một con phố nổi tiếng với nghề đóng khung tranh, đó là phố Nguyễn Thái Học. Tại đây luôn có đến hàng trăm xưởng sản xuất, chế tác và cửa hàng bán khung tranh các loại. Do nhu cầu chơi tranh và làm đẹp cho những bức tranh của người Hà Nội ngày càng nhiều và cầu kỳ nên những người thợ làm khung tranh nơi đây luôn làm không hết việc.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Hà Nội - một thành phố không ngừng chuyển mình, nhưng vẫn luôn lưu giữ những ký ức đẹp đẽ của thời gian. Mỗi góc phố, mỗi kỷ vật đều là những câu chuyện nhắc nhớ về một thời đã xa trong tiềm thức của mỗi người dân Hà Nội.
Những ngày này, ngôi làng làm hương nổi tiếng ở Phú Xuyên tất tật hơn bình thường, bởi chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán - dịp mà nhu cầu sử dụng hương thơm trong cúng lễ của người dân tăng cao. Những người dân làng hương Văn Trai Thượng đang cần mẫn ngày đêm để làm ra những nén hương thơm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong dịp đón chào năm mới.
Hàng Cân là một phố nhỏ nằm trong khu 36 phố phường. Tuy phố này không dài, nhưng lúc nào cũng nhộn nhịp và tràn đầy sức sống từ sáng sớm.
Dưới ánh đèn lung linh, tiếng nhạc rộn ràng, từng nhóm du khách đổ về, tìm kiếm những không gian ở bên nhau, để trò chuyện và tận hưởng những khoảng thời gian quý giá của năm cũ trước khi bước sang năm mới.
Ngồi trên những chiếc xe Jeep cổ điển, gió lùa qua tóc, bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm thủ đô không chỉ qua các địa danh nổi tiếng mà còn qua những câu chuyện lịch sử và văn hóa thú vị.
Với nhiều người Hà Nội, hương vị ấm nóng của bát cháo lòng trong buổi sáng mùa đông giá lạnh đã trở thành thứ không thể thiếu, gắn với nhịp sống bình dị mà dân dã.
Văn hóa Hàn Quốc, từ ẩm thực đến các lễ hội, đang dần hòa nhập và tạo nên dấu ấn riêng tại Hà Nội. Có hẳn một khu phố được gọi là Korean Town của người Hàn ở Mỹ Đình.
Mùa đông năm nay không rõ rệt. Nó đến muộn, không lạnh sâu, thoắt hanh rồi thoắt ẩm, thoắt sương rồi thoắt nắng, bao trọn vẻ đẹp cả bốn mùa. Như thể mùa đông chỉ vội vàng ghé qua...
Những phong bao lì xì - biểu tượng của sự may mắn ngày đầu năm giờ đây đã có diện mạo bắt mắt, nhưng vẫn lưu giữ được ý nghĩa đặc biệt của dịp Tết cổ truyền.
Những ngày cuối năm, phố Hàng Quạt khoác lên mình một diện mạo sống động hơn. Âm thanh của cuộc sống hòa với những điều xưa cũ trên con phố, tạo nên một không gian đầy hoài niệm, một nét đẹp văn hóa truyền thống ko dễ bị phai mờ giữa cuộc sống hiện đại.
Khi cái lạnh se sắt len lỏi vào từng góc phố thủ đô, những hàng chè nóng đã trở thành một lựa chọn đầy thú vị, một món quà ăn không thể thiếu trong nhịp sống của người dân.
Hà Nội trở lạnh trong những ngày cuối năm cũng là lúc người dân chuẩn bị cho lễ Giáng sinh và thời khắc chuyển giao giữa năm cũ - năm mới. Khắp đường phố, không khí Giáng sinh ngập tràn, đặc biệt là con phố Hàng Mã, nơi được mệnh danh là "thủ phủ" của đồ trang trí, đồ chơi lễ hội.
Bước ra từ cuộc chiến khốc liệt, hơn ai hết, những cựu chiến binh hiểu rõ giá trị của hòa bình cho Tổ quốc và giá trị của yên bình với mỗi người. Bình yên của người cựu chiến binh, chẳng cần to tát hay xa vời, chỉ là những buổi chiều đi bộ trên phố phường tấp nập, nhìn nắng nhạt xuyên qua những tán cây.
Với nhiều người, việc dạy và học ngoại ngữ là một cách để nhìn cuộc sống và thế giới rộng mở hơn. Bên cạnh đó, ngoại ngữ còn giúp mỗi người hiểu chính mình, hiểu mọi người một cách sâu sắc hơn.
Bên bãi ven sông Hồng có một không gian công cộng kết hợp giữa vườn hoa và khu vui chơi mà những người lớn đã dựng lên từ bãi đất hoang lúc trước ở ven sông. 4 giờ chiều trước cổng trường Tiểu học Phúc Tân, lũ trẻ tan học ùa ra như đàn chim sẻ, từ trường chạy thẳng ra bãi đất sát mé sông ở cuối đường.
Đan Phượng, vùng quê yên bình nằm bên bờ sông Hồng, nơi nhịp sống gắn liền với những cánh đồng, vườn cây và tiếng ong bay rộn ràng mỗi sớm mai. Tháng 12 là thời điểm ong làm tổ để chuẩn bị cho mùa thu hoạch cuối năm.
Mùa đông Hà Nội, dù có cái se lạnh len lỏi qua từng góc phố nhưng vẫn không làm người ta chùn bước ra đường. Giữa tiết trời tưởng như lạnh lẽo, Hà Nội vẫn ấm áp theo cách rất riêng.
Bánh đa vừng Lương Quán, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội, là thức quà quê giản dị vẫn được người dân làm ra mỗi ngày.
Có một cách để tuổi thanh xuân và những kỷ niệm luôn còn mãi, đó chính là gửi gắm chúng qua những bức ảnh chụp chân dung.
Giữa Thủ đô nhộn nhịp, có một nhịp sống yên bình, nhịp sống với những thanh âm bình dị trên con phố Hàng Khoai ở Hà Nội.
Hà Nội về đêm có hai thứ ánh sáng rực rỡ nhất, một là ánh đèn, hai là ánh sáng tỏa ra từ sự nỗ lực của rất nhiều người trẻ.
Tiết chào cờ đầu tuần của buổi sáng thứ hai luôn được các nhà trường duy trì với nhiều hoạt động sôi nổi để khởi động một tuần học tập đầy hứng khởi.
Có bao giờ khi bước đi trên phố và ngắm nhìn những khung cửa sổ của những ngôi nhà bên đường bạn chợt nhận ra đó chính là nơi những công dân đô thị 'kết nối' với bầu trời. Nhưng tiếc thay, những ô cửa sổ ấy, đôi khi, lại chẳng thể mở ra khoảng trời đủ rộng thỏa mãn khát khao 'bay cao' của những con người sống trong những ngôi nhà có những ô cửa sổ ấy.
Từ trung tâm thành phố đi qua cầu Chương Dương, nhiều người rất bất ngờ trước những vườn hoa đẹp. Nơi đây đang trở thành điểm đến yêu thích của người dân và du khách, nhất là vào dịp cuối tuần.
Nhạc cổ điển dù không còn là dòng chảy chính trong xã hội hiện đại nhưng vẫn giữ một vị trí đặc biệt trong lòng những người yêu nghệ thuật. Tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, các bạn trẻ đang từng ngày rèn luyện giọng hát thêm nội lực và cảm xúc.
Đô thị hoá, nhu cầu xã hội thay đổi, quy hoạch đô thị thay đổi, nhiều ngôi nhà, con phố mới được hình thành, kéo theo đó văn hoá và du lịch cũng phát triển đã tạo ra những mối quan hệ kinh doanh buôn bán mới. Và trước sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường, những người dân phố hàng cũng phải chuyển mình tăng tốc để theo kịp với tốc độ phát triển ấy.
Hà Nội vào mỗi buổi sáng sớm, ở các không gian mở như các công viên, hồ Tây hay quanh hồ Hoàn Kiếm, đều có thể bắt gặp những nhóm tập thái cực quyền. Đây không chỉ đơn thuần là những động tác thể dục buổi sáng, mà đã trở thành một hình ảnh đặc trưng, một nét đẹp thể hiện nhịp sống thanh bình trong cuộc sống của người Hà Nội.
Đông năm nay về muộn, nắng vẫn đủ ấm áp để vuốt ve những cánh đồng hoa hồng ở Quốc Oai, khiến nơi đây trở thành một bức tranh thiên nhiên rực rỡ.
Những bức vẽ trên tường, những hình ảnh sắp đặt nơi ngã tư hay dọc các con đường trong phố đã làm cho nhiều không gian công cộng được khoác lên mình diện mạo mới, biến những không gian công cộng không chỉ là nơi thư giãn mà còn là biểu tượng văn hóa và nghệ thuật trong nhịp sống hiện đại.
Làng hoa Tây Tựu, thuộc quận Bắc Từ Liêm, bắt đầu vào mùa hoa tết. Các loại hoa cúc, hoa lys, hoa tứ quý... đua nhau khoe sắc giữa cái se lạnh đầu đông.
Jack Soloman, một người Anh mang trong mình nửa dòng máu Việt Nam, đã kể lại câu chuyện của mình như một minh chứng cho xu hướng ngày càng nhiều người ngoại quốc đến Hà Nội và chọn nơi đây làm nơi gắn bó lâu dài.
Ngôi làng Tri Trung vốn là nơi nổi tiếng với những buổi biểu diễn chèo, đặc biệt hơn, các diễn viên chính đều là những người dân trong làng. Dù bận rộn với công việc hàng ngày, người dân trong làng vẫn đam mê những làn điệu chèo, coi đó như một phần không thể thiếu trong cuộc sống yên bình của họ.
Trao đổi hàng hiệu đã trở nên khá phổ biến ở Việt Nam. Theo nhiều người trẻ ở Hà Nội thì đây chính là cơ hội để họ có thể thỏa mãn niềm đam mê đồ hiệu trong điều kiện thu nhập không quá cao.
Không chỉ là nơi trưng bày hiện vật, bảo tàng còn là một không gian đặc biệt để nhìn lại những mốc son trong lịch sử dân tộc. Được xây dựng để bảo tồn những giá trị văn hóa, bảo tàng là nơi người ta có thể thấy được sự sống động của lịch sử qua các hiện vật, là ngôi trường lớn cho các tiết học về lịch sử dân tộc.
Với những người chơi xe phân khối lớn, hành trình cùng với những chiếc xe phân khối lớn luôn là những hành trình của đam mê. Và với họ, mỗi chuyến đi, mỗi tiếng động cơ xe rung lên đều là một phần không thể thiếu trong nhịp sống của mình.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính là một trong những nơi lưu giữ mảnh ghép quá khứ không thể thiếu của người dân nước Việt và nhờ những mảnh ghép ấy mà chúng ta có được ngày hôm nay.
Đồng hành cùng các em học sinh trên cung đường đến trường chính là những người tài xế xe buýt học đường. Nhờ có họ, cha mẹ các em luôn yên tâm khi các con được "đi đến nơi, về đến chốn".
"Trạm âm thanh - Chạm ký ức" là sự góp ý tưởng và công sức của phần lớn các bạn trẻ, những người luôn dành tình yêu đặc biệt với văn hóa dân gian truyền thống.
Làm việc ở những công trình đang trong giai đoạn hoàn thiện và sử dụng giàn giáo, chổi quét sơn, con lăn, đó là công việc hết sức thú vị và đầy sắc màu của những người hoạ sĩ vẽ tranh tường.
Ở Hà Nội có những con phố cổ đông đúc cả ngày. Phố Hàng Chiếu cũng không phải ngoại lệ. Đây là một trong số những con phố hiếm hoi buôn bán đúng mặt hàng gắn với tên gọi "Hàng Chiếu".
Từ những bó hoa tươi có mặt vào những dịp lễ đặc biệt, những khoảnh khắc đáng nhớ, qua bàn tay khéo léo đã trở thành sản phẩm hộp hoa khô, khung ảnh hay đèn hoa... để kỷ niệm được lưu giữ.
Hà Nội không chỉ có bốn mùa quen thuộc xuân - hạ - thu - đông, mà còn có cả một mùa để lưu giữ những bức ảnh, những thước phim, những xúc cảm và kỷ vật vô giá của một thời học trò dấu yêu sẽ không bao giờ trở lại.
Bảo tàng Sinh học, Đại học Tổng hợp (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được thành lập năm 1926. Đây là Bảo tàng Sinh học đầu tiên của Đông Dương. Trong dịp Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, lần đầu tiên, Bảo tàng đặc biệt này mở cửa cho người dân tham quan.
Không phải ngẫu nhiên mà Hà Nội được gọi là đất Kẻ Chợ. Theo các ghi chép lịch sử, thành Đại La từ xưa là một khu chợ của cả lưu vực sông Hồng, vậy nên người dân khắp nơi đổ về đây trước hết là để buôn bán, dần dần về sau, họ lập thành các phường nghề, rồi làng nghề và hình thành nên các con phố "hàng" trên mảnh đất Kinh kỳ.
Bà con tại xã Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội tất bật với công việc làm miến rong để chuẩn bị cho nhu cầu thực phẩm ngày Tết của người dân, công việc làm miến dù vất vả nhưng đã trở thành nhịp sống quen thuộc của người dân nơi đây.
Chụp ảnh đường phố Hà Nội là cách để những người vừa có đam mê với nghệ thuật nhiếp ảnh, vừa có tình cảm với mảnh đất Thủ đô ghi lại những khoảng khắc đời thường nhất của cuộc sống hàng ngày.
0