Du lịch đa trải nghiệm 'ALL IN ONE' hút khách
Các kỳ nghỉ dưỡng kết hợp nhiều hoạt động vui chơi, giải trí và thư giãn của khách du lịch đang bùng nổ sau thời kỳ đại dịch. Nắm bắt xu hướng này, nhiều gói nghỉ dưỡng - vui chơi giải trí trọn gói đang được các doanh nghiệp lớn trong nước tung ra, mang đến trải nghiệm thú vị cho du khách.
Ý KIẾN
Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức sáng 15/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu Trung ương tham dự ngày hội.
Triển lãm gốm “Dáng Xuân 2025 - Bắc Nam hội tụ” đã khai mạc tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội), với sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ và người yêu gốm.
Triển lãm khứu giác "Light and Shadow" là một món quà đặc biệt dành tặng những người yêu nghệ thuật Thủ đô nhân dịp Lễ Valentine năm nay, mang đến cho công chúng một trải nghiệm đầy mới mẻ, khơi gợi cảm xúc qua những mùi hương độc đáo.
Làng Thư Cưu ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, là một trong những làng được đảm nhận việc chăm lo, thờ cúng và tham gia rước kiệu, tế lễ vua An Dương Vương tại lễ hội Cổ Loa hàng năm.
Cứ vào dịp Rằm tháng Giêng hàng năm, làng nghề giò chả Ước Lễ (huyện Thanh Oai - Hà Nội) lại rộn ràng với hội làng và phong tục ăn Tết lại độc đáo.
Người dân TP.HCM lâu nay vẫn lưu truyền câu "Giao thừa ra Quận Nhất, Nguyên tiêu về Quận 5" để chỉ mức độ hoành tráng, náo nhiệt của lễ hội này.
Triển lãm "Chào Việt Nam", diễn ra từ ngày 13-21/2 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, là nơi các họa sĩ gốc Việt chia sẻ mối liên hệ sâu sắc với quê hương.
Lễ hội áo dài trong phụ nữ CAND năm 2025 dự kiến được tổ chức vào sáng 8/3 tại khu vực Tượng đài vua Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm), với sự tham dự của 1.200 đại biểu, trong đó có khoảng 1.000 hội viên các Hội Phụ nữ Công an đơn vị, địa phương.
Tối 12/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề "Tổ quốc bay lên".
Trong dòng chảy của văn hóa lịch sử Hà Nội, có một thanh âm vang vọng qua hàng thế kỷ vừa linh thiêng, vừa cuốn hút, đó chính là hát văn và hát chầu văn. Hãy cùng bước vào một không gian đặc biệt, nơi những giai điệu không chỉ vang lên từ quá khứ, mà còn đang được kế thừa và lan tỏa bởi chính những người trẻ Hà Nội hôm nay.
“Tết Việt - Tết phố” 2025 do Câu lạc bộ Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội cùng một số đơn vị tổ chức, với nhiều hoạt động đa đạng, ý nghĩa, đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.
Ngay từ những ngày đầu xuân Ất Tỵ, các điểm du lịch tâm linh tại Hà Nội đã đón hàng vạn khách từ khắp nơi về chiêm bái và vãn cảnh đầu năm.
Chiều 12/2, nhân dịp Lễ hội Tết Nguyên Tiêu, chương trình diễu hành nghệ thuật đường phố đặc sắc đã được tổ chức trên các tuyến đường trung tâm quận 5, TP.Hồ Chí Minh.
Ngày 11/2 (tức đêm ngày 14 tháng Giêng), Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ 2025 đã diễn ra trang trọng, tôn nghiêm. Ban tổ chức đã phát lộc ấn cho du khách vào sáng nay, 12/2.
Các công tác cuối cùng chuẩn bị cho ngày chính hội của Tết Nguyên tiêu 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh đang dần được hoàn thiện. Lễ hội năm nay được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.
Lễ hội đền Vật (xã Cát Quế, huyện Hoài Đức) không chỉ là hoạt động lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương, đề cao tinh thần thượng võ mà còn tuyển chọn ra nhiều vận động viên chất lượng cao cho đất nước.
Sáng nay, huyện Phúc Thọ đã trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Lộc.
Tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình, Hà Nội, đã trang trọng diễn ra lễ hội truyền thống "Tế khai sắc, rước khai xuân", khai ấn Lý triều Đại Vương Trấn Tây Thượng Đẳng.
Hứa hẹn là điểm đến lý tưởng cho công chúng yêu nghệ thuật đầu xuân mới, triển lãm mỹ thuật mang chủ đề “Khai xuân” vừa được khai mạc tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội).
Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).
Sáng nay, 11/2, tại di tích đền Hạ, huyện Ba Vì, Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Ất Tỵ và khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2025.
Sau 4 năm bị bỏ hoang và nhiều lần chỉnh trang, công viên Thiên văn học đã mở cửa phục vụ nhân dân, trở thành điểm nhấn về cảnh quan kiến trúc tại khu đô thị Dương Nội, Hà Nội.
Sáng 11/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống “Tế khai sắc, rước khai xuân”, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng” tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam (23-9-1975/23-9-2025), Đại sứ quán Đức tại Việt Nam kêu gọi các nghệ sĩ trẻ tài năng của Việt Nam tham gia một dự án nghệ thuật độc đáo.
Tục xin chữ, cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Ngày càng có nhiều người tìm về những giá trị cốt lõi của nét văn hoá này.
Thủ đô Hà Nội tự hào sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó có các hội làng độc đáo, tạo nên nét văn hóa đặc sắc và sự gắn kết cộng đồng.
Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Lễ hội đền Sái với tục rước vua, chúa giả là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo tại xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Năm nay, địa phương đang thực hiện hồ sơ khoa học để đề nghị Nhà nước công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, lễ hội truyền thống hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng, mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Lễ hội vùng Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) vừa chính thức khai hội vào sáng 9/2. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung, miền quê quan họ nói riêng.
Hôm qua, chùa Tam Chúc, thị xã Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, đã long trọng tổ chức Lễ khai hội Xuân Tam Chúc 2025 với chủ đề "Tam Chúc - Linh thiêng hội tụ".
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, ở nhiều khu, điểm du lịch tâm linh của các địa phương rực rỡ những tà áo dài duyên dáng.
Tháng Giêng là thời điểm bắt đầu của nhiều hoạt động tín ngưỡng phong phú, chứa đựng ước vọng về một năm mới an lành, may mắn. Bên cạnh những tín ngưỡng truyền thống, vẫn còn nhiều nghi lễ gây tranh cãi, chẳng hạn như dâng sao giải hạn.
Sáng 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), lễ hội vùng Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) chính thức khai hội. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của miền quê Quan họ.
Vào khoảng thời gian từ ngày 10-15 tháng Giêng âm lịch, các ngôi chùa trên khắp cả nước đều nghi ngút khói hương, đốt vàng mã, tấp nập người ra, kẻ vào để dâng sao giải hạn. Nhưng không phải ai cũng hiểu đúng về việc dâng sao giải hạn này.
Sáng 9/2, lễ hội truyền thống thôn An Hạ, thuộc xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đã được tổ chức trang trọng, tưởng nhớ công lao của những vị thành hoàng tương truyền có công với nước từ thời Thục Phán An Dương Vương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lưu ý các địa phương, không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.
Ban quản lý di tích Đền thờ Hai Bà Trưng sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị chức năng của xã và huyện Mê Linh để phục vụ du khách về thăm quan, chiêm bái hai đức vua Bà trong các tháng đầu xuân và trong cả năm.
Ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2025 được chính thức khai hội tại Cung Trúc Lâm Yên Tử thuộc Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Nhắc đến tranh cổ, tranh Tết, người ta thường nghĩ ngay đến tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Ít ai biết, Kim Hoàng cũng là một dòng tranh nổi tiếng xứ kinh kỳ xưa.
Trên "Chuyến tàu Xuân" lăn bánh trong đêm giao thừa Tết Ất Tỵ với 2 đoàn tàu SE1 và SE4, không chỉ có những hành khách mang theo niềm vui đoàn viên, mà còn có những người nghệ sĩ gửi gắm cảm xúc vào từng bức tranh.
Lễ hội truyền thống phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, tổ chức 5 năm một lần, đã diễn ra thành công vào hai ngày 7-8 tháng Giêng, để lại ấn tượng sâu sắc với du khách về sự hoành tráng và độc đáo.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám luôn là điểm đến hấp dẫn mỗi dịp đầu năm. Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 được tổ chức tại đây đã mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa độc đáo cho nhân dân Thủ đô và du khách trong, ngoài nước.
Kéo co ngồi ở đền Trấn Vũ là một trong bốn cộng đồng kéo co nổi tiếng tại Việt Nam, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Được tổ chức 5 năm một lần, lễ hội truyền thống làng Phú Đô năm 2025 đã diễn ra long trọng trong sáng nay, ngày 5/2, thu hút hàng vạn lượt khách về trẩy hội và tận mắt chứng kiến cảnh kiệu bay độc đáo.
Cùng với hàng loạt lễ hội trên toàn thành phố Hà Nội trong dịp đầu xuân mới, Hội Gióng đền Sóc, huyện Sóc Sơn, đã bước vào mùa hội và trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều du khách những ngày đầu năm mới.
0