Đưa nông sản Việt Nam vào Pháp | Thủ đô và thế giới | 10/08/2024

Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại EU và là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Cùng với việc hiệp định EVFTA đã có hiệu lực vào năm 2020, hợp tác thương mại nông sản giữa Việt Nam và Pháp được dự báo sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, phù hợp với tiềm năng to lớn của hai nước.

User
Ý KIẾN

Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành “tâm điểm” trong chuỗi sản xuất toàn cầu của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới. Đặc biệt, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn khi sở hữu lực lượng lao động trẻ, đổi mới sáng tạo được đào tạo trong các lĩnh vực có liên quan đến ngành bán dẫn…

Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung đã có nhiều công trình di sản được UNESCO trao tặng là di sản thế giới. Điều này đã tạo sức hút lớn cho ngành du lịch của Việt Nam. Mới đây, công viên địa chất Lạng Sơn đã được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO và nâng số lượng công viên địa chất toàn cầu tại Việt Nam lên 4 công viên địa chất.

Sau 5 năm trở thành thành viên “Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của Unesco”, Hà Nội có nhiều hoạt động cụ thể hóa những cam kết xây dựng “Thành phố sáng tạo”, từng bước khẳng định vị thế của một trong những thành phố, thủ đô năng động sáng tạo của châu Á.

Từ những năm 1990, phong trào công trình xanh đã ra đời tại các nước phát triển và hiện đang lan rộng tới nhiều khu vực trên thế giới trong đó có Việt Nam. Phong trào công trình xanh ở Việt Nam đã có những bước phát triển, tuy nhiên tăng trưởng còn khá chậm và hạn chế.

Sau chặng đường hơn 2 thập kỉ, sự hợp tác giữa UNESCO với Ủy ban quốc gia Việt Nam ngày càng trở nên sâu sắc và bền chặt. Hà Nội sau 25 năm nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” cũng đã phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình để xứng đáng với tên gọi và danh hiệu mà UNESCO trao tặng.

Mới đây, một nhóm nghệ sĩ và nhà tổ chức triển lãm chuyên nghiệp Hồng Kông đến Hà Nội tổ chức triển lãm tranh nghệ thuật quốc tế. Là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có nhiều thuận lợi trong phát triển du lịch, nghệ thuật.

Vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có chuyến thăm cộng hòa Pháp và tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron. Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam góp phần củng cố vững chắc cơ sở, nền tảng trong quan hệ của Việt Nam với Pháp và cộng đồng Pháp ngữ.

Là một trong những quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, Australia thời gian qua đã có nhiều hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong phát triển nông nghiệp bền vững, trong đó, hướng trọng tâm vào chuẩn hóa chất lượng nông sản, bảo vệ sinh kế cho nông dân, thúc đẩy nông nghiệp xanh, giảm phát thải, bảo vệ môi trường…

Cùng với cả nước, Hà Nội đã và đang tận dụng các lợi thế sẵn có, đồng thời liên tục tạo ra môi trường đầu tư ngày càng thân thiện, đơn giản hóa thủ tục đầu tư và đáp ứng nhu cầu về năng lượng sạch cho các doanh nghiệp FDI, tiếp tục dẫn đầu và là điểm sáng trong thu hút đầu tư nước ngoài.

Phát triển xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 là thách thức nhưng cũng là cơ hội giúp Việt Nam phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư cho phát triển. Nhất là trong bối cảnh nhiều quốc gia đang hướng tới thiết lập áp dụng các hàng rào cac-bon với các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam.

Trong nhiều năm qua, Hà Nội và các địa phương của Pháp đã hợp tác trên nhiều lĩnh vực, từ bảo tồn di sản đến quy hoạch đô thị, trong đó hợp tác về giao thông đô thị bền vững là một trong những hợp tác quan trọng giữa hai bên, giúp Hà Nội giảm ách tắc giao thông đô thị và ô nhiễm môi trường.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển số hóa, công nghệ như: trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật, điện toán đám mây,… đã mang đến sự thay đổi vượt bậc trong cuộc sống, việc làm và quá trình sản xuất. Tại Việt Nam, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào công nghệ, đổi mới sáng tạo tiếp tục phát triển nhanh và bền vững.

Sau 4 năm thực thi, hiệp định EVFTA đem lại những kết quả tích cực. Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, nông sản… được mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời tạo cơ hội để doanh nghiệp trong nước tiếp cận với các thiết bị, công nghệ, kỹ thuật cao của EU, giúp Việt Nam có điều kiện để hoàn thiện hơn nữa thể chế, chính sách, pháp luật theo hướng minh bạch, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

Việt Nam - Australia thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973. Kể từ đó đến nay, Australia đã dành nhiều xuất học bổng cho sinh viên Việt Nam trong nhiều lĩnh vực.

Trong khi nhu cầu thế giới tăng cao thì Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu nông, thủy sản lớn trên thế giới với nhiều mặt hàng phù hợp với nhu cầu của người Hồi giáo như gạo, cao su,chè, điều, cà phê, hồ tiêu, tôm, cá… song mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản, tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp FDI chất lượng cao chưa nhiều.

Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại EU và là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Cùng với việc hiệp định EVFTA đã có hiệu lực vào năm 2020, hợp tác thương mại nông sản giữa Việt Nam và Pháp được dự báo sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, phù hợp với tiềm năng to lớn của hai nước.

Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là thành phố di sản với gần 6.000 di tích lịch sử, văn hóa, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt, gần 1.800 di sản văn hóa phi vật thể, 1 di sản văn hóa thế giới. Gìn giữ các di sản là một trong những quan tâm hàng đầu của Thủ đô.

Hà Nội chính thức trở thành thành viên mạng lưới các thành phố sán tạo của UNESCO. Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO được thành lập năm 2004 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các thành phố đã được công nhận sáng tạo và đây là một yếu tố chiến lược phục vụ phát triển bền vững trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường.

Cách đây 25 năm, Hà Nội đã vinh dự được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, thành phố duy nhất trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đón nhận danh hiệu này. Trải qua 25 năm, Hà Nội đã và đang có nhiều những đổi thay, phát triển và luôn phát huy vai trò, vị thế của “ thành phố vì hòa bình” mà UNESCO trao tặng.

Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hiệu quả cao, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện các cam kết về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, trung hòa carbon và phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng, đàm bảo cung ứng ổn định, lâu dài và mang tiêu chuẩn quốc tế. Chương trình “ Thủ đô và thế giới” tuần này sẽ là những câu chuyện làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế có thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như đưa Hà Nội và Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp FDI toàn cầu.

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu. Dự kiến từ nay đến năm 2030, sẽ có khoảng 50.000 kỹ sư bán dẫn được đào tạo.

Việt Nam đã và đang trở thành một trong những cửa ngõ quan trọng trên thế giới khi hàng hóa có thể tiếp cận được với hầu hết các thị trường lớn. Kết quả này đến từ các giải pháp khắc phục khó khăn, mở cửa thị trường của Chính phủ, các bộ, ngành và cộng đồng doanh nghiệp.

Việt Nam đã và đang tích cực tham gia thực hiện các cam kết xanh, được cộng đồng quốc tế đánh giá là hình mẫu về một nước đang phát triển nhưng có những đóng góp đi đầu cho ngôi nhà chung của nhân loại.

Một trong những giải pháp để Việt Nam sớm đạt mục tiêu giảm phát thải bằng 0 vào năm 2050 là phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo. Hơn nữa, hầu hết các doanh nghiệp FDI châu Âu và quốc tế cũng cần năng lượng sạch để sản xuất trong khi chúng ta mới đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đó. Do vậy, Việt Nam cần sớm phát triển quy hoạch điện 8 và có những chính sách phát triển năng lượng tái tạo.

Để vào được thị trường Australia là không dễ, bởi các quy chuẩn, tiêu chuẩn cao của quốc gia này đã và đang là rào cản cho hàng hóa và nông sản của Việt Nam.

Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, hiện các doanh nghiệp Australia đã đầu tư vào Việt Nam 631 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 2 tỷ đô la Mỹ vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Australia hiện nay.

Việt Nam đã cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Do vậy, phát triển xanh là mục tiêu của Việt Nam trong thời gian tới, trong đó thu hút các dự án xanh là một trong những lĩnh vực quan trọng trong quá trình xây dựng môi trường xanh tại Việt Nam.

Phát triển các khu công nghiệp thông minh và bền vững, tối ưu năng lượng tái tạo như điện mặt trời mái nhà đang là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, năng lượng điện mặt trời mái nhà tại các khu công nghiệp vẫn đang còn nhiều vướng mắc chính sách và các quy định.

Hà Nội có khoảng 50 vùng sản xuất hoa, cây cảnh với diện tích lên tới trên 5.000 ha, trong đó, diện tích trồng hoa ứng dụng công nghệ cao mới chỉ đạt khoảng 500 ha. Ngành trồng hoa chưa đóng góp lớn vào sự phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung. Trong khi đó, ở các nước phát triển như Hà Lan, trồng hoa là một ngành có vị trí quan trọng, đóng góp lớn vào nền kinh tế của quốc gia.

Việt Nam và Canada đã đàm phán và ký kết thành công nhiều Hiệp định hợp tác về kinh tế - thương mại, trong đó nổi bật nhất là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ngày càng nhiều doanh nghiệp Canada quan tâm đến hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam và ngược lại.

Việt Nam đã nổi lên nhanh chóng không chỉ ở châu Á mà còn trên thị trường toàn cầu. Nhiều nhà đầu tư đang chú ý đến các công ty chất lượng, có chiến lược chuyển đổi mạnh mẽ, thành tích tăng trưởng cao. Đó là tín hiệu tích cực với Việt Nam khi đã có một chiến lược rõ ràng về thị trường trong và ngoài nước.

Ngày 12/4/1973, Việt Nam và Pháp chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao và mở ra những chương mới trong quan hệ giữa hai nước với nhiều dấu ấn quan trọng. Trong mối quan hệ chung đó thì quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Hà Nội với Pháp được cho là nổi bật, là điểm sáng trong quan hệ hai nước.

Với những thế mạnh về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng số ngày càng phát triển, lực lượng lao động trẻ dồi dào..., ngành công nghệ ở Việt Nam đang có nhiều tiềm năng tăng trưởng. Những câu chuyện phát triển thu hút các dự án công nghệ ở các nước và những vấn đề thu hút các dự án công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo vào Việt Nam hiện nay là những nội dung sẽ được đề cập trong chương trình.

Cầu Long Biên, cây cầu mang ý nghĩa lịch sử, biểu tượng của kiến trúc Pháp thời thuộc địa, gắn bó thân thuộc với người Hà Nội hơn 100 năm qua. Những năm gần đây, cầu Long Biên đã xuống cấp. Pháp vừa công bố viện trợ cho Hà Nội để bảo tồn cây cầu này.

Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Hà Lan đã được tăng cường. Hà Lan xem Việt Nam là đối tác ưu tiên và chính sách thúc đẩy hợp tác với Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ, thống nhất cao của Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp Hà Lan. Hai nước đã có rất nhiều chuyến thăm, trao đổi đoàn giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, qua đó tạo cơ sở tăng cường quan hệ hữu nghị tin cậy và hợp tác tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực.

Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, với việc EVFTA đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu, trong đó có Pháp. Pháp luôn là một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam trong khối EU, chỉ đứng sau Hà Lan, Đức, Áo và chiếm khoảng 10% tỷ trọng trên tổng xuất khẩu hàng hóa sang EU.

Là nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam sau khi Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết, hơn 5 thập kỉ qua Australia và Việt Nam luôn phát triển mạnh mẽ và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt, từ khi hai nước xây dựng quan hệ đối tác chiến lược năm 2018, quan hệ hợp tác chuyển sang giai đoạn mới toàn diện , thực chất hơn và đạt một số thành tựu nổi bật.

Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài FDI, đến nay dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã không ngừng tăng. Trong đó, EU là một trong những nhà đầu tư lớn và sớm có mặt ở Việt Nam. Góp phần vào thành công chung của Việt Nam trong thu hút FDI, có thể kể đến những nỗ lực và sự thay đổi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các địa phương, trong đó có Hà Nội.

Chất bán dẫn là xương sống của nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt trong sản xuất chip điện tử, hoạt động dựa vào cơ chế bật, tắt để tạo ra tín hiệu của các thiết bị và linh kiện điện tử. Việt Nam có gần 80 loại hình khoáng sản và hơn 500 điểm mỏ đã được phát hiện, là quốc gia đang trên đà phát triển, đây là những yếu tố rất quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để phát triển lĩnh vực này thì Việt Nam cần phải đầu tư như thế nào?

Năm 2023 là một năm với nhiều khó khăn và thách thức. Mặc dù tăng trưởng kinh tế không đạt được mục tiêu đề ra, song trong bối cảnh chung của toàn thế giới, kinh tế của Hà Nội nói riêng và Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng và đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. Năm 2024, Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng từ 6 đến 6,5%. Có thể nói, đây là mục tiêu đầy tham vọng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nước đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức.

Phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững đang là mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu đến năm 2050 giảm phát thải ròng bằng 0, quy mô nền kinh tế xanh từ 6,7 tỷ đô la Mỹ năm 2020 lên đến 300 tỷ đô la Mỹ trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050. Muốn đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần có những chính sách trong thu hút nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI vào đầu tư phát triển xanh.

Việt Nam - Philippines thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1976, hai nước đã nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược vào năm 2015. Trải qua 48 năm hợp tác, tình hữu nghị giữa hai nước không ngừng được vun đắp và phát triển tốt đẹp trên các lĩnh vực: chính trị, an ninh quốc phòng, đầu tư, du lịch, thương mại, nông nghiệp, giáo dục và giao lưu nhân dân.

EU hiện đang là một trong các thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng ngày càng lớn nhờ tác động tích cực, hiệu quả của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Để tiếp tục khai thác hiệu quả và bền vững thị trường này, việc hiểu và tuân thủ đầy đủ các quy định xanh của thị trường EU là đặc biệt quan trọng với các nhà sản xuất, xuất khẩu Việt Nam.

Trong xu thế phát triển thành phố thông minh và bền vững thì yêu cầu phát triển xanh, năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng gió ngoài khơi ngày càng lớn. Tuy nhiên, đối với các địa phương, nơi mà tiềm năng phát triển năng lượng xanh còn hạn chế như các khu vực miền Bắc thì cần có những cơ chế và chính sách ưu tiên như thế nào để thúc đẩy năng lượng xanh, năng lượng tái tạo phát triển.