Gìn giữ và phát huy nghề mộc truyền thống Liên Hà

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội, là một trong số nhiều làng nghề chuyên sản xuất gỗ mỹ nghệ, với những người dân năng động trong phát triển kinh tế.

Mỗi sản phẩm mỹ nghệ là một sự sáng tạo công phu của người thợ. Sản phẩm của những người thợ Liên Hà chu du từ Bắc tới Nam và xuất khẩu ra thế giới. Đặc biệt, mỗi thôn ở xã Liên Hà tập trung sản xuất một loại sản phẩm để có sự chuyên sâu, chất lượng. Các thôn Giao Tác, Đại Vỹ chuyên sản xuất bàn ghế, giường, tủ; thôn Lỗ Khê chuyên đồ thờ cúng; thôn Châu Phong chuyên đồ gia dụng; thôn Thù Lỗ chuyên đồ gỗ mỹ nghệ…

Theo ông Phạm Đức Thiêm (Liên Hà, Đông Anh), làng nghề mộc Liên Hà đã có từ rất lâu, không biết chính xác là bao lâu nhưng từ thời ông bà, cha mẹ đã gắn bó với nghề này. Từ nhỏ, ông đã chơi với bã bào, mùn cưa, thấy bố đục đẽo hàng ngày. Trrưởng thành, ông quyết định theo nghề của cha mẹ tiếp tục gắn bó với nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống.

Thời điểm hiện tại, gia đình ông đang sở hữu một nhà xưởng rộng hàng trăm mét vuông dành cho việc trưng bày và hoàn thiện sản phẩm, một xưởng làm thô với gần chục công nhân đang làm việc. Những sản phẩm được trưng bày trong xưởng của ông có đầy đủ các mặt hàng như bàn, ghế, tủ, kệ, lục bình… Toàn bộ sản phẩm trưng bày đều có thiết kế hiện đại, nhiều sản phẩm có mẫu hoa văn vô cùng độc đáo..

Chị Đỗ Thị Kim Dung (Liên Hà, Đông Anh) chia sẻ: "Để đảm bảo chất lượng cho khách hàng thì từ khâu chọn gỗ chúng tôi đã phải chọn loại gỗ tốt, sơn cũng phải chọn loại sơn tốt nhất".

Ở xã Liên Hà, các xưởng sản xuất phần lớn đều theo mô hình hộ gia đình. Nếu như ở nhiều làng nghề khác, người dân thường lo lắng vì làng nghề truyền thống ngày càng mai một vì lớp trẻ không mặn mà mới nghề thì ở Liên Hà, người trẻ theo nghề khá nhiều. Vừa có kỹ thuật làm nghề, vừa nắm bắt được khoa học tiên tiến, làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Liên Hà ngày càng được nhiều khách hàng biết tới. Phần lớn các sản phẩm được sản xuất tại làng nghề đều được khách hàng đặt trước, có giá trị cao.

Anh Nguyễn Văn Luận (Liên Hà, Đông Anh) luôn cố gắng gìn giữ nghề truyền thống do cha ông để lại: "Theo tôi đây là nghề cổ truyền từ các cụ để lại, những người con như chúng tôi cũng cố gắng gìn giữ để cho nghề không bị mai một".

Tham quan làng nghề, người xem sẽ được chiêm ngưỡng các tác phẩm nghệ thuật được chế tác từ gỗ. Mỗi tác phẩm đều thể hiện nét tài hoa, tinh tế của người thợ. Hoa văn được chạm tỉ mỉ và tinh xảo. Đây là một điểm đến hứa hẹn nhiều điều thú vị cho khách du lịch.

User
Ý KIẾN

Hà Nội từng có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 có chủ đề “Giao lộ sáng tạo”, giới thiệu những di sản kiến trúc của Hà Nội với khoảng 100 hoạt động thiết kế, biểu diễn, diễu hành.

Đọc sách có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và hoàn thiện nhân cách trẻ em. Để có những thế hệ yêu mến sách, say mê đọc sách, cần phát huy vai trò của gia đình trong việc xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ.

Với chủ đề “Biển đảo trong lòng đồng bào”, các ngư dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, đã tái hiện Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).

Tại khu du lịch sinh thái Thung Nham (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), tối 20/10, Cục Hợp tác quốc tế, Cục Nghệ thuật biểu diễn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ VH-TT&DL phối hợp với Sở VL-TT tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Diễn đàn giao lưu văn hóa nghệ thuật "Thanh niên với Sắc màu Văn hóa ASEAN".

Sống ở Thủ đô, gần như ai cũng đã từng đi qua và biết đến Bưu điện Hà Nội, hay còn gọi là Bưu điện Bờ Hồ và chiếc đồng hồ khổng lồ trên nóc tòa nhà ấy. Ngay từ khi chính thức đổ tiếng chuông đầu tiên, nó đã trở thành một phần trong cuộc sống, mang lại nhiều kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ cho nhiều thế hệ người Hà Nội.

Nhằm giáo dục truyền thống, gìn giữ nét đẹp của tà áo dài Việt Nam, nhiều trường học tại Hà Nội đã khuyến khích các cô giáo và học sinh mặc áo dài đến trường vào các ngày đặc biệt.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).

Sau gần 3 năm đại trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.

Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam mới, nằm trên địa bàn hai phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, có tổng diện tích gần 400 nghìn m2. Với thiết kế hiện đại, nhiều công năng, kiến trúc hiện đại, trưng bày về lịch sử chiến tranh, bảo tàng đã tạo một không gian lớn để khách tham quan tương tác và trải nghiệm.

Một không gian trưng bày riêng về The La và tinh hoa của nghề canh cửi được Trung tâm Hoạt động văn hoá khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với nghệ nhân Lê Đăng Toản tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và tôn vinh Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

Tối nay 19/10, tại phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây - một địa danh lịch sử nổi tiếng của xứ Đoài, chúng ta sẽ được chứng kiến một sự kiện âm nhạc đầy cảm xúc, chương trình Hòa nhạc Hanoi Concert với chủ đề "Đoài Melody - Giai điệu Đoài", do Đài Hà Nội tổ chức.

Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.

Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang diễn ra một cuộc trưng bày độc đáo mang tên "Nà Pha - Nghệ thuật trang trí hoa văn của người Thái Nghệ An". Đặc biệt, trong số những tấm Nà Pha này, có tới 101 tấm là di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Nhóm họa sĩ "Tam giác mạch" với các hoạ sĩ thủ đô Hà Nội tâm huyết chất liệu sơn mài truyền thống đã cùng thực hiện một cuộc triển lãm ý nghĩa.

Hà Nội luôn là một đề tài sáng tác của rất nhiều nghệ sĩ. Dù là trong bất cứ giai đoạn nghệ thuật nào, Hà Nội vẫn luôn hào hoa, thanh lịch và sở hữu một nét riêng có trong tất cả các tác phẩm nghệ thuật.

“Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du, "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Sông núi trên vai" - tuyển thơ của các nhà thơ Việt Nam sẽ được dịch sang tiếng Urdu (ngôn ngữ của Pakistan), đưa văn học Việt Nam đến với bạn bè thế giới. Sự kiện đang nhận được nhiều sự quan tâm và khẳng định văn học chính là sợi dây kết nối giữa các quốc gia.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Phygital Labs và Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng triển khai giải pháp du lịch trải nghiệm đa tương tác tại Hải Vân Quan.

Áo dài đã trở thành biểu tượng về bản sắc văn hóa của người Việt, là thói quen trong sử dụng trang phục của cả nam giới lẫn nữ giới người Việt, là niềm tự hào mỗi khi bạn bè quốc tế nhắc đến Việt Nam. Nhưng đến nay, vì nhiều lý do mà áo dài vẫn chưa thể trở thành Quốc phục và Việt Nam vẫn chưa chọn được Quốc phục nào vừa ý.

Đại sứ quán Australia tại Hà Nội vừa tổ chức sự kiện "Hương vị nước Úc - Đại tiệc BBQ 2024" tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh tinh hoa ẩm thực, đồ uống và văn hóa của Australia tại Việt Nam.

Tối 17/10, tại Hoàng thành Thăng Long, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức chương trình “Hương vị Australia - đại tiệc BBQ 2024” nhằm tăng cường giao lưu về ẩm thực và văn hoá giữa Việt Nam và Australia.

Sau 16 năm Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, những tinh hóa văn hóa xứ Đoài giao thoa, hòa quyện với văn hóa Thăng Long góp phần tạo nên sự phong phú, đặc trưng cho văn hóa Thủ đô. Lần đầu tiên Đài Hà Nội mang những giai điệu xứ Đoài hoà cùng nhạc giao hưởng trong Hà Nội Concert tháng 10 "Đoài Melody".

15.000 sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vừa được huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng và các nghệ nhân trao tặng tới nhân dân và chiến sĩ huyện đảo Trường Sa.

Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc 2024 đã chính thức bế mạc vào tối 15/10, sau 15 ngày tranh tài sôi nổi tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Đền Bạch Mã xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, là cửa sông Tô Lịch thông với sông Hồng, còn nay là số nhà 76 - 78 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

"Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du, "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, "Sông núi trên vai" - tuyển thơ của các nhà thơ Việt Nam sẽ được dịch sang tiếng Urdu (ngôn ngữ của Pakistan).

Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.

Tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam phối hợp cùng UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Múa Việt Nam 2024 - Vietnam Dance Week 2024 với chủ đề “Dòng sông ánh sáng”. Tại lễ khai mạc, Ban tổ chức đã công diễn vở múa đương đại SeSan.

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị công nhận ấn vàng Hoàng đế chi bảo là Bảo vật Quốc gia.

Với ý nguyện “Sách để lại cho chúng ta tri thức, nhưng sách còn có thể để lại cả một rừng cây xanh”, sáng nay, 14/10, buổi ra mắt sách của hai cố tác giả Nguyễn Kim Ánh và Nguyễn Anh Vũ đã diễn ra với sự góp mặt của nhiều nhà văn, nhà thơ là những người bạn thân thiết mang đến những câu chuyện, kỷ niệm quý giá.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 294 về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.

Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc) đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam, với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kông (Trung Quốc) và các nước.

Tối qua, 12/10, Đài Hà Nội tổ chức chương trình 'Dòng thời gian - Bài ca đi cùng năm tháng' số 4 với chủ đề 'Tiếng mưa Thu', với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.

Với những người yêu thích văn hoá, lịch sử, thì chương trình thực cảnh “Chuyện phố Hàng” tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây sẽ mang đến một trải nghiệm mới về văn hoá của khu phố cổ Hà Nội.

Khi hiểu về phát triển công nghiệp văn hóa, nhiều người mới chỉ nghĩ đến việc khai thác thế mạnh về văn hóa di sản vật thể, phi vật thể của Thủ đô. Trong khi đó, có một lĩnh vực nhiều tiềm năng khác không thể không kể đến, đó là giá trị to lớn của văn hóa ẩm thực mang thương hiệu Hà thành.

Tại Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Việt Nam đã khai mạc Triển lãm nghệ thuật Việt Nam - Hồng Kông (Trung Quốc). Sự kiện do Hội Nghệ sĩ trẻ quốc tế Hồng Kông tổ chức với nhiều tác phẩm đặc sắc của các nghệ sĩ Hồng Kong (Trung Quốc) và Việt Nam.

Sáng nay (12/10), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết và Trao thưởng Cuộc thi “Gia đình đọc sách - Phát triển tủ sách gia đình kết nối yêu thương”.

UBND huyện Thường Tín và Sở Công Thương Hà Nội vừa phối hợp tổ chức Festival làng nghề và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ truyền thống.

Sự tinh tế trong thưởng thức nghệ thuật của người Hà Nội được thể hiện rõ nét qua các sự kiện văn hóa và lễ hội nghệ thuật được tổ chức trong tháng 10, nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

UBND quận Tây Hồ vừa khai mạc Triển lãm ảnh nghệ thuật “Tây Hồ - Đất và Người” năm 2024 tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn.

Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024, vinh danh 90 sản phẩm xuất sắc, mang đậm dấu ấn nghệ thuật, văn hóa và có tính ứng dụng cao trong đời sống đương đại.

Đam mê, gắn bó với nghề truyền thống, nghệ nhân tiêu biểu Bùi Thị Minh đã cho ra đời nhiều tác phẩm đúc đồng, phát huy truyền thống nghề của tổ tiên.

Triển lãm mang tên “Hồn của Đất” đã diễn ra tại Bát Tràng, Gia Lâm, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Bát Tràng.

Tối nay (10/10), UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Hà Nội - Bản hùng ca phố" tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng hai nhiếp ảnh gia Andy Soloman và Lê Bích tổ chức Triển lãm ảnh “Hà Nội một thời để nhớ” tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Phố cũ - 46 Hàng Bài.

Kẻ Mọc (làng Mọc Quan Nhân - nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) trước đây vốn được biết đến là một trong những “cái nôi” âm nhạc truyền thống bậc nhất của đất Hà thành, ngày nay đang được Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung cùng CLB Dân ca làng Mọc nối tiếp gìn giữ.