Giữ gìn văn hóa Việt giữa Trung Đông | Người Việt 5 châu | 28/07/2024
Chị Nguyễn Sơn Zaide đến Israel cách đây hơn 30 năm. Chọn sinh sống tại thành phố Haifa, miền Bắc Israel, gần gũi cùng cộng đồng người Israel, được họ chia sẻ và yêu mến, chị lập gia đình rồi gắn bó với nơi này.
TIN LIÊN QUAN
Lửa nghề phóng viên Việt ở xứ sở anh đào | Người Việt 5 châu | 14/07/2024
VIS – Những trí thức Việt tại Anh và Ireland | Người Việt 5 châu | 07/07/2024
Ngôi trường của tình đoàn kết Lào - Việt Nam | Người Việt 5 châu | 30/06/2024
Tấm lòng của người con Maroc - Việt Nam | Người Việt 5 châu | 23/06/2024
Người chọn cống hiến làm lẽ sống | Người Việt 5 châu | 16/06/2024
Ý KIẾN
Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò của Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, cùng các thành viên xây dựng môi trường cùng học hỏi và phát triển, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở Kangaroo nỗ lực, phấn đấu học hỏi.
Lập nghiệp tại một quốc gia phát triển đã khó, có được thành công trong lĩnh vực mới mẻ về trí tuệ nhân tạo AI lại càng nhiều gian nan, thử thách hơn. Thế nhưng một người Việt Nam đã khẳng định tên tuổi tại Australia - mảnh đất màu mỡ ươm mầm cho những cơ hội và sự đổi mới. Đó là Tiến sĩ Nguyễn Tuấn Nghĩa.
Ngay tại Nhật Bản, các em nhỏ được tham gia những lớp học tiếng Việt miễn phí, nhiều lễ hội truyền thống của Việt Nam để hiểu hơn về quê hương, cội nguồn. Một trong những người góp phần lan toả văn hoá Việt tại đất nước Mặt trời mọc là chị Lê Thương - Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội người Việt Nam tại Nhật Bản, Hiệu trưởng Trường Việt ngữ Cây tre.
Chị Nguyễn Thu Trang đã thành lập tổ chức Keep it beautiful Vietnam – Vì một Việt Nam tươi đẹp, gọi tắt là KIBV. Hơn 7 năm qua, KIBV đã thực hiện hàng chục dự án ở cả Việt Nam và Thụy Sĩ – nơi chị Trang đang sinh sống.
Làng Ambakote - Sri Lanka, cách đây 4 năm đã khởi công xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm - một nơi giờ đây không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn là trung tâm văn hóa - giáo dục của những người dân tại đây. Và người đặt những nền móng bước đầu tạo dựng Thiền viện và ngôi chùa Việt đầu tiên tại đất nước Sri Lanka là sư thầy trụ trì Thích Pháp Quang.
Phạm Trường Sơn là tiến sĩ hóa dược Việt Nam đầu tiên làm việc tại viện Hàn lâm Khoa học Hungary. Anh nổi tiếng với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học.
Theo đuổi phong cách hoa nghệ thuật châu Âu và đi đến tận cùng đam mê trên con đường phát triển sáng tạo hoa nghệ thuật, Hoàng Thùy Linh - cô gái 8X đã cho ra mắt thương hiệu Hoa Florii Flower Studio tại Sydney, Úc và trở thành một trong ít người Việt trên thế giới ghi dấu ấn của mình trong ngành thiết kế hoa nghệ thuật quốc tế trong gần 5 năm qua.
Trong những năm qua, lần lượt đã có 10 võ đường Việt võ đạo quốc tế được thành lập ở Geneve, và trong hành trình này có sự đóng góp rất lớn của võ sư Hoàng Kim Ấn. Với anh, võ cổ truyền là kết tinh của tinh thần thượng võ và truyền thống văn hóa dân tộc. Đó cũng là những giá trị mà võ sư Hoàng Kim Ấn mong muốn lan tỏa dù sống xa quê hương.
Với nhà văn Lê Thị Hiệu, nước Pháp đầy chất thơ là nơi có gia đình, sự nghiệp, nơi nuôi dưỡng cảm xúc văn chương. Còn Việt Nam là quê hương, nguồn cội, là nguồn cảm hứng bất tận của người nghệ sĩ. Tình yêu với cả hai vùng đất đã thổi hồn cho những sáng tác đầy nhân văn của chị Hiệu, là niềm thôi thúc người phụ nữ bé nhỏ kết nối hai miền văn hóa.
Chị Nguyễn Sơn Zaide đến Israel cách đây hơn 30 năm. Chọn sinh sống tại thành phố Haifa, miền Bắc Israel, gần gũi cùng cộng đồng người Israel, được họ chia sẻ và yêu mến, chị lập gia đình rồi gắn bó với nơi này.
13 năm hoạt động, Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu AVSE đã quy tụ những trí thức Việt từ khắp các nơi trên thế giới để cùng làm việc. Gặp nhau trong ngôi nhà chung, cùng nhau, họ khơi dậy tình yêu Tổ quốc và khao khát được trở về cống hiến cho Việt Nam.
Đỗ Thị Minh Phương đã gắn bó với đất nước và con người Nhật Bản hơn 15 năm qua. Sau khi tu nghiệp tại Nhật nhờ học bổng giao lưu tại tỉnh Chiba, Minh Phương tiếp tục nuôi dưỡng mối duyên lành với nước Nhật trong suốt 4 năm làm phóng viên của chương trình tin tức phát sóng bằng tiếng Nhật JapanLink. Đó cũng là khởi đầu để cô bắt đầu sự nghiệp với Honto TV.
VIS - Vietnamese Intellectual Society in the UK and Ireland – Hội trí thức Việt Nam tại Anh và Cộng Hoà Ailen đã được tạo dựng với vai trò mở đường, dẫn dắt, kết nối và phát huy sức mạnh tri thức tập thể nhằm tạo dựng một tổ chức tập hợp những chuyên gia, trí thức Việt cùng chung tay phát triển thành một khối bền vững và hướng về Tổ quốc, phát huy trí tuệ, tâm huyết cho đất nước.
Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du, nơi tình đoàn kết hai dân tộc Việt - Lào được ươm mầm và phát triển. Trong suốt hơn 15 năm qua, ngôi trường này đã trở thành mái nhà thứ hai của hàng nghìn học sinh, là con em kiều bào Việt Nam và người Lào.
Cộng đồng người con Maroc Việt như ông bà Ghalia tạo cầu nối vững chắc cho quan hệ hữu nghị, văn hóa giữa Việt Nam và Maroc. Tinh thần ấy, tình cảm ấy sẽ mãi được truyền lại cho các thế hệ mai sau, để mỗi người Việt trên đất Maroc luôn tự hào và không quên cội nguồn của mình.
Châm ngôn sống "Sự tồn tại của bản thân phải có ý nghĩa cho càng nhiều người càng tốt" là lý do, động lực để ông Đỗ Quang Ba, một người tâm huyết với cộng đồng người Việt tại xứ sở hoa anh đào vượt qua những khó khăn để hướng tới một cuộc sống hạnh phúc.
GS.TS Nguyễn Xuân Huấn – người Việt đi đầu với nghiên cứu từ 5G/6G đến Digital Twin (Bản sao số) để cùng hướng tới xã hội số thông minh toàn diện đã ghi dấu ấn trong cộng đồng nghiên cứu khoa học ở Vương quốc Anh, cũng như trên thế giới.
Người đưa tiếng Việt trở thành ngôn ngữ bình đẳng với ba thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn tại Đại học Harvard, Mỹ, là Giáo sư Ngô Như Bình.
Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở kangaroo học hỏi.
Không ngừng nỗ lực để thực hiện sứ mệnh của mình, ứng dụng ELSA (English Language Speech Assistant) đã thu hút một cộng đồng người học tiếng Anh rộng lớn từ khắp nơi trên thế giới. Và người đã xây dựng, phát triển ELSA Speak - ứng dụng luyện giao tiếp tiếng Anh tích hợp công nghệ AI hot nhất hiện nay chính là nữ CEO Văn Đinh Hồng Vũ.
Những cô bé cậu bé ở đất nước Nam Á say sưa múa hát, hòa mình và cảm âm nhạc Việt qua giai điệu, lời ca. Ngôn ngữ, âm nhạc, văn hóa Việt… mỗi ngày cứ thẩm thấu vào đời sống của người dân như một lẽ tự nhiên, bởi mong ước muốn tạo dựng một ngôi làng nhỏ dành cho người Việt tại Sri Lanka. Và người đặt những nền móng bước đầu này từ năm 2020 là sư thầy trụ trì Thích Pháp Quang.
Được mệnh danh là một trong những quốc đảo xinh đẹp nhất Đông Nam Á, Đài Loan (Trung Quốc) đang phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục và trở thành điểm đến hấp dẫn. Với số lượng thanh niên đến Đài Loan (Trung Quốc) ngày càng tăng, cùng sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, người Việt trẻ tại đây đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong quá trình hội nhập.
Tại thành phố Lausanne (Thụy Sỹ) có một nữ nghệ sĩ trẻ trong hơn 7 năm qua luôn đau đáu cho một ước mơ: mang âm nhạc dân tộc Việt Nam trao truyền, giới thiệu tới khán giả khắp năm châu. Giờ đây, sau khi đạt được nhiều giải thưởng danh giá, nhận tấm bằng thạc sĩ về Âm nhạc Dân tộc học tại Học viện âm nhạc Geneva Thụy Sĩ, cô tiếp tục chinh phục những nấc thang mới trên con đường nghệ thuật của mình và trở thành sứ giả mang âm nhạc dân tộc Việt đến phương Tây.
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, Hoàng Thùy Linh - cô gái 8X thuộc thế hệ người Việt trẻ có cơ hội sang Úc học tập và làm việc từ rất sớm. Theo đuổi phong cách hoa nghệ thuật châu Âu và đi đến tận cùng đam mê trên con đường phát triển sáng tạo hoa nghệ thuật, Thùy Linh đã cho ra mắt thương hiệu Hoa Florii Flower Studio tại Sydney, Úc và trở thành một trong ít người Việt trên thế giới ghi dấu ấn của mình trong ngành thiết kế hoa nghệ thuật quốc tế trong gần 5 năm qua.
"Tài năng - Kết nối - Đổi mới" là ba từ dùng để nói về V-Space, mạng lưới có sự tham gia của các chuyên gia là người Việt Nam ở nước ngoài trong nhiều vai trò khác nhau. Dành nhiều năm tâm huyết với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam, Tiến sĩ Quy Võ - Reinhard cùng các chuyên gia luôn nỗ lực trên tinh thần thắt chặt mối liên kết không biên giới giữa con người Việt Nam, trí tuệ Việt Nam và khát vọng Việt Nam.
Từ một ngôi chùa nhỏ ở làng Ambakote (Sri Lanka), sau 4 năm phát triển, Thiền Viện Trúc Lâm, với tấm lòng của sự trụ trì Thích Pháp Quang, đã trở thành nơi gặp gỡ, học hỏi của nhiều người dân bản địa. Đặc biệt ngôi chùa đã trở thành ngôi trường thứ hai của trẻ em nơi đây. Hàng ngày sau giờ học các em nhỏ lại cùng nhau lên chùa để học thêm tiếng Anh, tiếng Việt và cùng tìm hiểu về các phong tục tập quán của người Việt Nam.
Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò của Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, cùng các thành viên xây dựng môi trường cùng học hỏi và phát triển, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở kangaroo nỗ lực, phấn đấu học hỏi.
Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò của Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, cùng các thành viên xây dựng môi trường cùng học hỏi và phát triển, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở Kangaroo nỗ lực, phấn đấu học hỏi.
Tiến sĩ Nguyễn Duy Anh là hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Học viện Nhật ngữ GAG, thành phố Fukuoka. Là một doanh nhân trẻ lập nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nhờ sự nhạy bén, nắm bắt thời cuộc và quyết đoán, Duy Anh đã tăng thêm uy tín và danh tiếng cho Học viện Nhật ngữ. Trở thành hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Nhật là bước tiến của không chỉ riêng anh mà còn là sự ghi nhận và niềm tự hào người Việt tại xứ sở hoa anh đào.
Một buổi sáng đến trường học như bao buổi sáng khác, nhưng hôm nay là 30 tết, thầy giáo TS Nguyễn Duy Anh – hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Học viện Nhật ngữ GAG, thành phố Fukuoka vẫn đến sớm và ra về sau cùng để đón và chào các bạn du học sinh, sinh viên quốc tế và Việt Nam. Gần 3 năm qua, kể từ khi là hiệu trưởng, hình ảnh này đã trở nên quá đỗi quen thuộc với các du học sinh mỗi ngày đến lớp.
Ông Hoàng Đình Thắng - Chủ tịch Liên hiệp Hội người Việt Nam tại Châu Âu là một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho những bước chân di trú và khẳng định bản sắc văn hóa Việt trên đất Séc. Ông luôn tích cực gây dựng một trung tâm giao thương, kết nối thương mại giữa hai nước Séc – Việt trong gần 25 năm qua. Ông cũng là người đã dành trọn tâm huyết mang đến những cái tết cộng đồng cho người Việt tại Séc.
Là một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho những bước chân di trú và khẳng định bản sắc văn hóa Việt trên đất Séc. Là người khởi tạo và gắn kết cộng đồng người Việt trên toàn Châu Âu. Tích cực gây dựng một trung tâm giao thương, kết nối thương mại giữa hai nước Séc – Việt trong gần 25 năm qua. Và người đã dành trọn tâm huyết mang đến những cái tết cộng đồng cho người Việt tại Séc đó là ông Hoàng Đình Thắng – Chủ tịch Liên hiệp Hội người Việt Nam tại Châu Âu.
Với mong muốn tạo dựng một tổ chức tập hợp những chuyên gia, trí thức Việt cùng chung tay phát triển thành một khối bền vững và song hành với đó hướng về tổ quốc, phát huy trí tuệ, tâm huyết cho đất nước. VIS - Vietnamese Intellectual Society in the UK and Ireland – Hội tri thức Việt Nam tại Anh và Cộng Hoà Ailen đã được tạo dựng với vai trò mở đường, dẫn dắt, kết nối và phát huy sức mạnh tri thức tập thể.
Sau khi đạt được nhiều giải thưởng danh giá, nhận tấm bằng thạc sĩ về Âm nhạc Dân tộc học tại Học viện âm nhạc Geneva Thụy Sỹ, tham gia nhiều buổi hòa nhạc và lễ hội quốc tế tại khoảng 15 quốc gia trên toàn thế giới, Nguyễn Minh Trang tiếp tục chinh phục những nấc thang mới trên con đường nghệ thuật của mình và trở thành sứ giả mang âm nhạc dân tộc Việt đến phương Tây.
Tại Đại học Harvard, Mỹ trong hành trình hơn 30 năm qua có một con người luôn kiên trì không ngừng đem kiến thức chuyên môn để duy trì và truyền lại tiếng nói, văn hoá của quê hương cho các thế hệ người Việt đang sinh sống tại nước Mỹ. Và người đưa tiếng Việt trở thành thứ ngôn ngữ bình đẳng với ba thứ tiếng Trung, Nhật, Hàn tại Đại học Harvard đó là GS Ngô Như Bình.
Tại Lyon (Pháp), hơn 20 năm qua có một chương trình mang tên “Đại sứ trẻ Auvergne - Rhône - Alpes (ARA)” đã thu hút hàng trăm các bạn trẻ ở khắp Châu Âu tham gia đầy hào hứng. Trong số đó, rất nhiều bạn trẻ người Việt đã chinh phục được danh hiệu này và thể hiện được tiếng nói của người Việt trẻ tới bạn bè quốc tế.
Trở thành một trong số ít nữ chuyên gia công nghệ tại thung lũng Silicon – Silicon Valley, Bắc Califonia, Mỹ, chị Hạnh Phạm cùng thế hệ người Việt tại đây đang nhiệt huyết, kết nối và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp Việt Nam lớn mạnh.
Trung tá Đỗ Thị Hằng Nga trở thành nữ sĩ quan Việt Nam đầu tiên tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. Hình ảnh nữ quân nhân Việt Nam không chỉ là người giữ gìn an ninh mà còn là người truyền cảm hứng và niềm tin cho người dân tại Nam Sudan. Những tình cảm, việc làm của Trung tá Nga là một minh chứng cho sức mạnh của tình người và lòng nhân ái không biên giới, không phân biệt chủng tộc, quốc tịch hay màu da.
Với mong muốn gieo mầm chữ viết và ngôn ngữ, hơn 10 năm qua cô giáo Nguyễn Thị Liên mỗi ngày giảng dạy và nuôi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho các em nhỏ sinh ra và lớn lên tại Malaysia. Năm 2023 chị đã vinh dự trở thành một trong 5 sứ giả Tiếng Việt ở nước ngoài.
Lập nghiệp tại Ba Lan từ đầu những năm 1990, ông Nguyễn Hoàng Tuyển cùng cộng đồng người Việt sang làm ăn vào thời điểm gặp rất nhiều khó khăn. Để có được sự phát triển ổn định và bền vững cho cộng đồng ấy thì vai trò và tâm huyết của những cánh chim đầu đàn như ông Tuyển và các doanh nhân Việt khác là đặc biệt quan trọng. Bởi họ chính là những người giữ lửa và duy trì văn hóa Việt.
Lâu đài Fried nằm ở thành phố Simontornya cách thủ đô Budapest (Hungary) khoảng 100km khiến du khách xốn xang mỗi khi đặt chân đến. Đó là tòa lâu đài mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam. Chủ nhân của tòa lâu đài này là Tiến sĩ Phan Bích Thiện - một người phụ nữ Việt đã chọn Hungary là quê hương thứ hai của mình.
Giữa trung tâm Paris, một góc nhỏ với tên gọi “Cốm” đã mang hương vị Hà Nội và ẩm thực của Việt Nam kể những câu chuyện về văn hóa, lịch sử và con người tới bạn bè nước ngoài. Người đang thổi hồn cho nét ẩm thực đó là chị Nguyễn Thanh Phương – một cô gái Hà Nội, bằng niềm đam mê ẩm thực đã đưa thực khách trở về với những kí ức.
Với vai trò là Chủ tịch Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Châu Âu (VINEU), Phạm Huy Hoàng đã và đang cùng các thành viên của mạng lưới tiến hành tổ chức những hoạt động phù hợp liên quan đến đổi mới sáng tạo, đem những công nghệ phù hợp đưa về Việt Nam áp dụng. Và ngược lại, tạo cầu nối đưa các sáng tạo trong nước có thể tiếp cận với khoa học công nghệ của Châu Âu, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Những đường phố và quảng trường mang dấu ấn Việt Nam ở Pháp đến các phố phường mang tên các danh nhân Pháp tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt...Tất cả đã được nhà văn Trần Thu Dung gói gọn, tổng hợp, ghi vào cuốn sách “Dấu ấn Pháp - Việt qua tên những con đường” mà bà đã dày công thu thập, ghi chép trong 10 năm qua.
20 năm qua, Trung tâm tiếng Việt Sapa - Praha đã giữ gìn và dạy tiếng Việt cho nhiều thế hệ con em người Việt sinh ra và lớn lên tại Cộng hòa Séc. Với mong muốn giúp các em không chỉ biết đọc thông, viết thạo tiếng Việt, mà còn biết dùng tiếng Việt gắn kết với cội nguồn, quê hương đất nước, tiếp tục nuôi dưỡng, bảo tồn văn hóa Việt và duy trì một cộng đồng phát triển bền vững.
Chợ đêm tại Trung tâm thương mại Polskie, Ba Lan là nơi mà chị Nguyễn Thị Lý cùng hàng trăm tiểu thương khác đã gắn bó hơn 10 năm qua và tạo ra một mái nhà chung bền vững cho cộng đồng người Việt.
0