Giúp trẻ khiếm thị học cách dùng máy tính, điện thoại
Hội Người mù quận Thanh Xuân là đơn vị đầu tiên ở Hà Nội tổ chức lớp học công nghệ thông tin cho trẻ em khiếm thị. Giảng viên của khóa học là thầy Nguyễn Trung Thái, cũng là một người khiếm thị.
Khi tham gia khóa học, các trẻ em khiếm thị sẽ được hướng dẫn những kỹ năng, thao tác cơ bản trên điện thoại như nghe, gọi và nhắn tin; học cách quản lý dữ liệu, soạn thảo văn bản bằng máy tính, tìm kiếm thông tin trên mạng.
Lớp học diễn ra vào thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần. Khóa học có tổng 30 buổi, trong đó 15 buổi học về máy tính, tin học và 15 buổi học cách sử dụng điện thoại thông minh.
Các thiết bị máy tính, điện thoại cho người khiếm thị sẽ được cài đặt phần mềm đọc màn hình. Ứng dụng này giúp người khiếm thị nghe, tiếp nhận thông tin và thao tác thuận tiện hơn.
Buổi học đầu tiên, các em nhỏ khiếm thị được làm quen và học những kiến thức cơ bản của bàn phím trên máy tính. Nguyễn Linh Giang (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai) chia sẻ: "Em cũng mới biết sử dụng điện thoại và máy tính. Em muốn qua lớp học này sử dụng máy tính, điện thoại thành thạo hơn".
Em Nguyễn Hoàng Yến Nhi (xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì) kể: "Hiện em chưa quen, chưa biết cách dùng điện thoại, bởi vậy, em hy vọng sau khi học xong, sẽ sử dụng được cả máy tính và điện thoại".
Anh Nguyễn Trung Thái, PGĐ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Hội Người mù Hà Nội, cho biết giáo viên phải chỉ dạy trực tiếp cho từng bạn, làm sao để các bạn tiếp thu một cách tốt nhất. Trong quá trình giảng dạy thì giáo trình sử dụng định dạng âm thanh.
Học sinh có nhiều độ tuổi khác nhau, có bé học lớp 3, có bé học lớp 5, lớp 6; có bé mắc bệnh đa tật, cơ tay, cơ chân đều cứng, nên việc hướng dẫn cho các cháu rất khó khăn.
Hội người mù quận Thanh Xuân mong muốn các trẻ em khiếm thị sẽ sử dụng thành thạo máy tính và điện thoại, phục vụ học tập và cuộc sống.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Lễ thượng cờ tại Quảng trường Ba Đình lịch sử luôn là khoảnh khắc thiêng liêng trong trái tim mỗi người con đất Việt. Đây là quảng trường lớn nhất Việt Nam, là nơi diễn ra các sự kiện trọng đại của đất nước, của dân tộc. Sớm nay, trong sự trang nghiêm, xúc động và ý nghĩa của ngày đầu năm mới, lá cờ Tổ quốc được kéo lên, kiêu hãnh tung bay như khí phách của cha ông bao đời, tiếp thêm trong mỗi chúng ta lòng biết ơn, tự hào được là người con Việt Nam.
Với vị trí, vai trò là Thủ đô của cả nước, Hà Nội luôn tiên phong, gương mẫu trong triển khai các nghị quyết của Trung ương để các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống, lan tỏa đến từng người dân. Do vậy, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng Thủ đô đã đạt được những kết quả to lớn ở nhiều phương diện.
Ngày 1/1/2025, Luật Thủ đô (sửa đổi) chính thức có hiệu lực. Luật Thủ đô sẽ kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong thực tiễn, đặt nền móng quan trọng để xây dựng thành phố trong những năm tiếp theo.
Tối 31/12, trong không khí đón chào năm mới 2025, Hà Nội tổ chức lễ hội âm nhạc và chương trình đếm ngược tại hai địa điểm chính: Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Cách mạng tháng Tám. Thành phố tổ chức bắn pháo hoa tại 5 khu vực (với 6 trận địa) gồm các quận Hoàn Kiếm, Hà Đông, Nam Từ Liêm, thị xã Sơn Tây và huyện Đông Anh. Màn bắn pháo hoa kéo dài 15 phút, từ 0h đến 0h15 ngày 1/1/2025.
Chào đón năm 2025, Hà Nội lại khoác lên mình vẻ đẹp rực rỡ, đánh dấu cho một năm mới tràn đầy hy vọng, sẵn sàng cho bước chuyển mình - kỷ nguyên vươn mình.
Năm qua, một trong những sự kiện nổi bật, ghi dấu ấn trong đời sống văn hoá Hà Nội là chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô. Chuỗi sự kiện này không chỉ nhân lên niềm tự hào của người dân Thủ đô, mà còn lan tỏa tình yêu Hà Nội tới người dân cả nước và bạn bè quốc tế, qua đó khẳng định những tinh hoa văn hóa của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm cũng như của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Hà Nội xác định, phát triển an sinh xã hội là ưu tiên hàng đầu của chính quyền nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Năm 2024, thành phố triển khai hàng loạt chương trình hỗ trợ người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng dễ bị tổn thương. Bằng những chính sách như trợ cấp xã hội, hỗ trợ nhà ở, đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện cho người dân có cơ hội phát triển kinh tế bền vững.
Hàng trăm khán giả tại Quảng trường Ba Đình đã trải qua những cảm xúc vô cùng xúc động khi chứng kiến lễ hạ cờ cuối cùng của năm 2024.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 110,52 nghìn tỉ đồng, tăng 18,3% so với năm 2023.
Hà Nội tiếp tục khẳng định là điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Trong tháng cuối cùng của năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là dấu mốc có ý nghĩa đặc biệt, tháo gỡ các nút thắt trong phát triển, tạo ra không gian và động lực để Hà Nội bứt phá trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Một trong những sự kiện nổi bật, ghi dấu ấn trong đời sống văn hoá Hà Nội trong năm 2024 là chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Năm 2024, Thủ đô Hà Nội đã khánh thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm, đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của Thủ đô.
Đến 16 giờ chiều nay, công tác lắp đặt tại 6 trận địa pháo trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hoàn thiện, hứa hẹn mang đến những màn trình diễn mãn nhãn cho người dân Thủ đô và du khách.
Xây dựng Thủ đô gương mẫu, tiên phong trên con đường phát triển, cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đây là trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi người con Thủ đô, là nguồn động lực thôi thúc ý chí và nghị lực, chung tay dựng xây một Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, để mỗi bước tiến của Thủ đô cũng là một bước tiến của đất nước.
Với vị trí, vai trò là Thủ đô của cả nước, Hà Nội luôn tiên phong, gương mẫu trong triển khai các nghị quyết của Trung ương để các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống, lan tỏa đến từng người dân. Do vậy, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng Thủ đô đã đạt được những kết quả to lớn ở nhiều phương diện.
Từ ngày 1/1/2025, 56 phường xã mới sáp nhập của thành phố Hà Nội đi vào hoạt động. Những ngày qua, các quận huyện đã tổ chức công bố thành lập các phường xã mới, bao gồm sắp xếp bộ máy, trụ sở làm việc, quy chế hoạt động để các đơn vị mới có thể vận hành trơn tru hiệu quả ngay.
Hôm nay, lãnh đạo Thành Ủy và UBND TP Hà Nội đã chủ trì Hội nghị công bố và trao quyết định về công tác cán bộ.
Chiều nay, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh dự và chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác cơ quan văn phòng năm 2024 và Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức năm 2025 của Văn phòng UBND thành phố Hà Nội.
Sáng 31/12, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Hội người cao tuổi thành phố năm 2024 và biểu dương người cao tuổi tham gia xây dựng hệ thống chính trị giai đoạn 2019-2024.
Tập trung nhân lực, đẩy nhanh tiến độ thi công, nhất định phải hoàn thành việc cải tạo công viên Phùng Khoang trên địa bàn quận Nam Từ Liêm và Thanh Xuân trước Tết Nguyên đán để tổ chức bắn pháo hoa tại khu vực này. Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn tại buổi kiểm tra hiện trường chiều 31/12.
Chiều 31/12, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị công tác công an năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm công tác công an năm 2025. Dự hội nghị có Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Lương Tam Quang; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài; Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn; các ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.
Chiều 31/12/2024, tại Hà Nội, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã đến dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác công an năm 2024, triển khai chương trình công tác năm 2025 của Công an thành phố Hà Nội.
Năm 2024, một năm Hà Nội khẳng định vị thế là trung tâm sự kiện văn hóa hàng đầu cả nước. Từ các lễ hội âm nhạc quốc tế, triển lãm nghệ thuật đương đại đến các giải đấu đẳng cấp, Hà Nội không chỉ làm say lòng người dân mà còn thu hút ánh nhìn của rất đông bạn bè quốc tế.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 hoàn thành hơn 410 km đường sắt đô thị, đến năm 2065 mạng lưới đường sắt đô thị sẽ gồm 15 tuyến/đoạn tuyến với tổng chiều dài hơn 616 km.
Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội vừa có công điện triển khai đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (ATGT) cao điểm Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán Ất tỵ 2025.
Để đảm bảo ổn định giao thông cho người dân khi di chuyển trên các tuyến nội đô, các điểm cửa ngõ trong kỳ nghỉ Tết Dương lịch, ngay từ đầu giờ chiều 31/12, lực lượng cảnh sát giao thông Hà Nội đã triển khai bố trí cán bộ chiến sĩ ứng trực tại hơn 200 điểm nút giao thông quan trọng.
Năm2024 là một năm đặc biệt của Thủ đô Hà Nội, năm đưa Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, Nghị quyết Đại hội 17 Đảng bộ thành phố đi vào cuộc sống và đạt được nhiều kết quả tích cực. Thành uỷ - HĐND - UBND thành phố đã tập trung chỉ đạo sâu sát, quyết liệt đưa Hà Nội phát triển toàn diện, xứng đáng với vị thế thủ đô của một đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới. Hãy cùng Đài Hà Nội nhìn lại kết quả toàn diện của thành phố trong năm 2024 cùng những định hướng lớn để Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 31/12, Thành phố Hà Nội đã công bố 10 sự kiện, vấn đề nổi bật của Thủ đô năm 2024. Trong năm nay, Thủ đô Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, du lịch.
Các trận địa pháo hoa ở Hà Nội đang được gấp rút chuẩn bị những khâu cuối cùng, sẵn sàng trình diễn phục vụ người dân đón năm mới 2025.
Sáng 31/12, huyện Thanh Oai đã tổ chức hội nghị tổng kết các nhiệm vụ chính trị, phong trào thi đua năm 2024, triển khai phong trào thi đua năm 2025.
Sáng 31/12, tại không gian Phố sách Hà Nội đã diễn ra Talkshow “Luật Thủ đô 2024: Hiện thực khát vọng vươn mình của Thủ đô”. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi truyền thông đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, nhân dấu mốc Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Nhiều năm nay, công viên hồ điều hòa Phùng Khoang thuộc quận Nam Từ Liêm để hoang hóa, gây lãng phí và làm xấu cảnh quan đô thị. Được sự chỉ đạo quyết liệt của Thành phố, chủ đầu tư đã khẩn trương cải tạo, chỉnh trang và hoàn thiện công trình, dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu năm mới 2025.
Sáng 31/12, huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ công bố Nghị quyết số 1286 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ra mắt Đảng bộ ba xã trực thuộc Huyện ủy.
Thành phố Hà Nội vừa đưa ra phương án tổ chức giao thông phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong dịp nghỉ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội Xuân 2025.
Sáng 31/12, Quận ủy Cầu Giấy tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Theo Nghị định 169 vừa được Chính phủ ban hành, UBND phường của thành phố Hà Nội có không quá 9 công chức. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Các sự kiện Countdown (đếm ngược) tại Hà Nội được tổ chức từ tối đến đêm 31/12. Du khách được thưởng thức những màn trình diễn ca nhạc, chào đón khoảnh khắc chuyển sang năm mới 2025.
Sau hai ngày làm việc, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố đánh giá 7 xã Tân Dân, Thanh Xuân, Minh Phú, Hiền Ninh, Tân Minh, Hồng Kỳ, Đông Xuân của huyện Sóc Sơn đủ điều kiện trình thành phố công nhận xã nông thôn mới nâng cao.
Ngày 30/12, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành du lịch năm 2025. Sở đặt mục tiêu phấn đấu năm 2025, ngành du lịch Thủ đô thu hút được trên 30 triệu lượt khách.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa tổ chức sơ kết thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021 - 2024.
Tính đến cuối năm 2024, Thường Tín đã có thêm 3 xã nông thôn mới nâng cao và 1 xã nông thôn mới kiểu mẫu. Đây là cơ sở để Thường Tín phấn đấu là huyện nông thôn mới nâng cao tiếp theo của thành phố Hà Nội.
Ngày 30/12, huyện Phú Xuyên đã tổ chức Lễ công bố và ra mắt các cơ quan, tổ chức tại 4 xã mới theo Nghị quyết số 1286 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.
Chiều 30/12, quận Ba Đình tổ chức công bố Nghị quyết số 1286 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã và Quyết định của Ban Chấp hành Đảng bộ quận về việc thành lập Đảng bộ phường Trúc Bạch.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa công bố Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII). Theo đó, Hà Nội tiếp tục là địa phương có điểm số cao nhất, xếp hạng 1.
Chiều 30/12, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố kết quả xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2024 (PII - Provincial Innovation Index).
0