Hà Nội cần phát triển giao thông xanh

Gần đây, thành phố Hà Nội đã lần lượt đưa loại hình xe buýt điện, xe đạp đô thị vào hoạt động. Việc này không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả vận tải hành khách công cộng, mà còn thể hiện nỗ lực của thành phố trong chuyển đổi sử dụng phương tiện "xanh", thân thiện với môi trường.

Hai năm với hơn 6 triệu km đường di chuyển, xe đạp công cộng giúp giảm thiểu 183 nghìn kg CO2/năm, tương đương lượng hấp thụ của 8.749 cây xanh. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, có 105 trạm xe đạp công cộng được kết nối với các bến metro, xe buýt, BRT với hơn 402 nghìn chuyến. Trong đó, người dân dùng phương tiện này để đi làm chiếm 17% trong tổng số nhu cầu sử dụng.

Còn đối với xe bus, kể từ tuyến buýt điện đầu tiên được chính thức đưa vào vận hành, đến nay, xe bus điện thông minh đã phục vụ 44 triệu hành trình di chuyển; giảm phát thải tương đương với hơn 1 triệu cây xanh.

Ông Đỗ Đức Hậu, Tổng GĐ Công ty TNHH ADVANTECH VIỆT NAM TECHNOLOGY cho biết: "Hệ thống xe bus điện không phát ra khí thải, bảo vệ môi trường. Nó được cập nhật các công nghệ hiện đại, cập nhật những lợi ích mới nhất trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật… giúp hành trình hành khách an toàn hơn, các công ty vận hành nâng cao hiệu quả chất lượng vận hành hơn."

Muốn xây dựng và phát triển giao thông xanh thì phải hạn chế các phương tiện giao thông cá nhân và phát triển mạng lưới giao thông công cộng. Cơ quan quản lý cần triển khai các phương án giao thông sử dụng nhiên liệu sạch và năng lượng tái tạo, có giải pháp nâng cao sự tiện lợi để khuyến khích người dân tự giác chuyển sang sử dụng những mô hình giao thông này.

Ông Đỗ Bá Dân – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Trí Nam cho biết: "Tích hợp tất cả các dịch vụ công cộng chung trên một nền tảng để người dân cùng tra cứu, kết hợp hỗn hợp các loại hình công cộng. Lắp 1000 chip hiện đại trên đường để biết được đường xá có ổ gà không, có xe dừng đỗ không, có lạng lách không, thu thập thông tin bụi mịn… để có kế hoạch phát triển giao thông xanh cho thủ đô."

Hà Nội đang chịu nhiều áp lực liên quan đến hạ tầng, giao thông, môi trường. Giao thông công cộng, nhất là giao thông xanh cần trở thành lựa chọn sử dụng hàng ngày. Đây là hướng đi đúng đắn và khả thi với giao thông Hà Nội.

User
Ý KIẾN

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã có chỉ đạo yêu cầu tập trung khắc phục hậu quả mưa bão ngay trong đêm.

Hai tuyến tàu điện tại Hà Nội đã dừng chạy để đảm bảo an toàn. Các tuyến xe buýt cũng đã dừng chạy.

Tính đến 15h chiều 7/9, đã có gần 540 cây xanh ở Hà Nội bị đổ, gãy do ảnh hưởng của bão số 3. Các cán bộ, công nhân Công ty Công viên cây xanh đã và đang nhanh chóng xử lý tại hiện trường.

Từ 20 giờ tối 7/9, bão số 3 đã ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, khoảng một tiếng sau đó tâm bão quét qua khu vực phía Bắc nội thành Hà Nội bao gồm các huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh.

Chiều 7/9, Ban Cán sự Đảng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã có báo cáo Thường trực Thành ủy về công tác ứng phó bão số 3 (tính đến 16 giờ ngày 7/9).

Nhiều quận, huyện ở Hà Nội đã đưa dân sống ở các khu chung cư, nhà xuống cấp, nguy hiểm đến nơi trú an toàn theo chỉ đạo của Thành ủy.

Chiều 7/9, trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, lãnh đạo thành phố Hà Nội tiếp tục kêu gọi người dân không đi ra đường nếu không có việc cần thiết. Trường hợp phải đi ra ngoài cần lưu ý các biển cảnh báo nguy cơ rơi, đổ.

Dự báo từ 3-6 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận tiếp tục có mưa to đến rất to. Cảnh báo, đợt mưa này có khả năng gây ngập úng cho nhiều tuyến phố nội thành với độ sâu phổ biến từ 20-40cm.

Hàng ngàn cây xanh ở nhiều quận, huyện ở Hà Nội bị đổ, kéo theo nhiều cột điện bị gãy, hư hỏng - theo báo cáo nhanh của các quận, huyện tính đến 15h chiều 7/9.

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tại Hà Nội đã xảy ra mưa lớn, đổ cây xanh tại nhiều tuyến phố làm đổ cột, đứt cáp điện chiếu sáng.

Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã khuyến cáo người dân thành phố không ra khỏi nhà để tránh rủi ro, thiệt hại về người.

Tại Hà Nội, tác động của gió mạnh do bão số 3 sẽ chậm hơn so với khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng từ 2 đến 3 giờ.

Được thông tin liên tục về sức ảnh hưởng của cơn bão số 3 nên trong sáng 7/9, các cửa hàng kinh doanh trên địa bàn huyện Quốc Oai đều đóng cửa, người dân hạn chế ra đường.

Sáng 7/9, do ảnh hưởng của bão Yagi, Hà Nội bắt đầu có mưa và gió. 9h sáng, mưa bắt đầu nặng hạt và gió mạnh dần. Nhiều tuyến phố Thủ đô vắng bóng xe cộ và người đi đường.

Do lo ngại bão số 3 gây mưa lớn, người dân sống ở các biệt thự, nhà liền kề tại khu đô thị Geleximco (An Khánh, Hoài Đức) đã cùng nhau "đắp đập, be bờ", che chắn các lối xuống khu hầm.

Mặc dù bão số 3 vẫn chưa đổ bộ vào đất liền, tuy nhiên ảnh hưởng của bão đã gây ra mưa ở Thủ đô Hà Nội vào sáng 7/9.

Tại quận Hoàng Mai, tối 6/9, quận đã chỉ đạo phường Mai Động kiểm tra, yêu cầu 6 hộ gia đình trong diện giải phóng mặt bằng đường Tam Trinh phải di chuyển gấp để đảm bảo sự an toàn.

Hai tuyến tàu điện metro ở Hà Nội có thể phải dừng chạy khi siêu bão Yagi đổ bộ.

Trong vòng 4 giờ tới, khu vực Hà Nội có thể xuất hiện những cơn mưa lớn kèm gió giật mạnh do ảnh hưởng của bão số 3 (bão Yagi).

Trải qua ba tháng phát động, đã có hơn 1,3 triệu lượt thí sinh dự thi tìm hiểu chủ đề "70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô".

Tại Hà Nội, Sở Giao thông Vận tải Thành phố cũng yêu cầu các đơn vị trực thuộc có giải pháp ứng phó chủ động với cơn bão số 3, tăng cường công tác kiểm tra an toàn hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông.

Tại Hà Nội, dù còn cách tâm siêu bão Yagi hàng trăm km, nhưng từ 14h45 ngày 6/9 bắt đầu xuất hiện dông mạnh, sau đó mưa gió bao phủ toàn bộ các quận nội thành. Trên nhiều tuyến phố, cây xanh gãy đổ khiến 3 người bị thương,1 người tử vong.

Chiều ngày 6/9, Hà Nội đã xuất hiện mưa trên diện rộng kèm gió giật mạnh trước khi siêu bão đổ bộ. Mưa lớn không kéo dài, chỉ chừng 20 phút nhưng đã khiến nhiều tuyến đường ùn tắc, giao thông khó khăn.

Vào lúc 15h ngày 6/9, Hà Nội đã xuất hiện mưa lớn và gió mạnh.Trong chiều và tối 7/9, dự kiến thủ đô sẽ mưa to đến rất to, có khả năng xuất hiện gió mạnh cấp 7, cấp 8, giật tới cấp 10. Mưa liên tục trong 3 ngày với cường độ 300-400mm. Hà Nội có thể nằm trong vùng đi qua của tâm bão

Ngày 6/9, Bí thư thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài vừa thay mặt thường trực thành ủy ban hành Điện về việc ứng phó với cơn bão số 3 trên địa bàn TP Hà Nội.

Sáng 5/9, quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức lễ gắn biển, cắt băng khánh thành trường Mầm non Bình Minh, trường trung học cơ sở và khu công viên cây xanh Yên Hòa.

Sáng 6/9, Huyện ủy Ứng Hòa tổ chức trao tặng huy hiệu Đảng đợt 2/9 cho 199 đảng viên thuộc Đảng bộ huyện.

Từ ngày 11-15/9/2024 tại khu trường đua F1, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Hội Sinh Vật Cảnh thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Festival Sinh Vật Cảnh Hà Nội lần thứ nhất, năm 2024. Công tác chuẩn bị đang được ban tổ chức cùng các nhà vườn gấp rút hoàn thành cho lễ hội.

Trước ngày 10/10, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, UBND quận Ba Đình sẽ đưa vào hoạt động không gian xung quanh hồ Ngọc Khánh, phố Phạm Huy Thông và phụ cận.

Sáng 5/9, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng) trang trọng tổ chức lễ khai giảng đầu tiên đón năm học 2024 - 2025.

Ngày 5/9, Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ gắn biển công trình Trường mầm non Bà Triệu chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng cho biết UBND thành phố sẽ soạn thảo, ban hành 114 văn bản quy phạm pháp luật, văn bản cá biệt.

Trong ngày khai giảng 5/9, lực lượng chức năng cùng với các nhà trường đã triển khai đồng bộ các phương án tổ chức, đảm bảo an toàn giao thông.

Sở GTVT Hà Nội tiếp tục ủy quyền cho bộ phận Một cửa của 4 huyện tiếp nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính trong cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe từ 5/9.

Sáng 5/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến dự lễ khai giảng năm học 2024-2025 tại Trường THPT Phan Đình Phùng, quận Ba Đình.

Sáng 5/9, hòa chung trong bầu không khí của cả nước, thầy cô giáo và học sinh trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) đã cùng nhau dự lễ khai giảng năm học mới.

Để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả với bão số 3 Yagi, Hà Nội đã tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và Thành phố trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Sáng 5/9, hòa chung không khí vui tươi mở đầu năm học mới 2024-2025, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã dự lễ khai giảng cùng thầy, trò Trường THCS Giảng Võ.

Chủ tịch UNBD TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã gióng hồi trống khai giảng năm học mới và tặng những món quà rất đặc biệt là những cây xanh nhỏ cho học sinh lớp 6 của Trường THCS Ngô Sĩ Liên.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024) đã diễn ra tại Nhà hát lớn Hà Nội tối 4/9.

Chiều 4/9, Ban Chỉ đạo Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị để cho ý kiến một số nội dung chuyên đề về tổ chức bộ máy.

Chiều 4/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì cuộc họp với Ban tổ chức “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” rà soát công tác chuẩn bị chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).

Dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, lượng khách tham quan, du lịch tại Hà Nội tăng cao; tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 2.000 tỷ đồng.

Thi công suốt ba năm vẫn chưa hoàn thiện, con đường để đi vào làng nghề Phú Thượng hiện ngổn ngang, lầy lội, gây khó khăn cho người dân khi qua đây.

Những ngày này, công an các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội đã tích cực phối hợp với cơ sở giáo dục kiểm tra, rà soát điều kiện về ANTT, an toàn PCCC, đảm bảo cho các nhà trường có một năm học mới vui tươi, an toàn.

Sở Du lịch Hà Nội cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 673 nghìn lượt, trong đó khách du lịch quốc tế ước đạt 59 nghìn lượt. Có được kết quả này là do năm nay, thành phố Hà Nội đã tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, giải trí hấp dẫn, nổi bật tại nhiều khu, điểm du lịch.