Hà Nội cấp bách cải tạo chung cư cũ

Hiện nay, tình trạng chung của các khu chung cư cũ tại Hà Nội là xuống cấp. Nhiều chung cư ở mức đáng báo động, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào. Do vậy, cải tạo chung cư cũ là việc cấp bách cần làm hiện nay.

User
Ý KIẾN

Những ngày qua, cư dân sinh sống tại các tòa chung cư Mulberry Lane và Seasons Avenue (phường Mộ Lao, quận Hà Đông) rất bức xúc khi Ban quản lý tòa nhà tăng phí gửi xe từ 1,2 triệu đồng lên tới 1,85 triệu đồng/tháng.

Năm 2025, dự kiến, khu vực Hà Nội và vùng vệ tinh sẽ cung cấp khoảng 37.000 sản phẩm, trong khi TP. Hồ Chí Minh và vùng ven sẽ đạt khoảng 18.000 sản phẩm.

Việc cải tạo chung cư cũ thành công trước hết sẽ góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân, cải thiện bộ mặt đô thị và xa hơn là giải pháp góp phần bình ổn thị trường.

Việc phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) đang được các ngành chức năng đẩy mạnh, coi đó là nhiệm vụ trong tâm, cấp bách trong năm 2025. Một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển phân khúc này là thúc đẩy gói tín dụng.

Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (HANDICO) đề ra mục tiêu trong giai đoạn 2026 - 2030 sẽ triển khai 50 dự án nhà ở xã hội với khoảng 57.000 căn, tương ứng 3,2 triệu m2 sàn.

Năm 2024 ghi nhận sự vào cuộc mạnh mẽ của nhiều cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong phát triển nhà ở xã hội (NƠXH). Tuy nhiên, kết quả chưa được như kỳ vọng, cả nước mới hoàn thành được 21.000 căn hộ (tương ứng khoảng 16% so với kế hoạch cả năm 2024).

Giá chung cư ở Hà Nội dịp cuối năm trầm lắng, cả giá và giao dịch đều giảm. Nhưng mặt bằng giá vẫn quá cao, vượt xa khả năng của người có nhu cầu ở thật.

Từ nay đến cuối năm 2025, HUD dự kiến khởi công thêm 5 dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội với tổng diện tích sàn 105.000 m², tương đương 1.063 căn hộ.

Để giải quyết vấn đề thiếu hụt nhà ở cho người dân có thu nhập thấp và trung bình. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất được Bộ Xây dựng xác định trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, để từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân, đồng thời góp phần điều tiết thị trường bất động sản phát triển lành mạnh.

Để đẩy mạnh công tác xử lý các dự án bỏ hoang, chống lãng phí, Hà Nội đang đưa ra nhiều phương án, trong đó, việc chuyển đổi công năng Dự án khu nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp thành nhà ở xã hội đang được quan tâm.

Ngay khi Hà Nội công bố bảng giá đất mới, nhiều ý kiến cho rằng giá bất động sản sẽ bị đẩy cao hơn. Tuy nhiên, khi bảng giá đất chưa điều chỉnh, giá vẫn bị đẩy cao phi lý bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

Công trình CT3 (Dự án khu nhà ở xã hội tại ô đất CT3, CT4 - Khu đô thị mới Kim Chung, huyện Đông Anh, TP Hà Nội, do liên danh Handico và Viglacera làm chủ đầu tư) sẽ khởi công trong quý I/2025.

Tại Hà Nội, dự báo năm 2025, sẽ có khoảng 30.000 căn hộ được bổ sung, góp phần giải quyết nhu cầu về nhà ở cho người dân.

10 tháng năm 2024, thị trường Hà Nội ghi nhận hơn 19 nghìn sản phẩm mới, cao hơn 70% tổng nguồn cung năm 2023. Tuy nhiên, có đến 88% là loại hình cao tầng, thuộc các dự án cao cấp của các chủ đầu tư lớn tại khu Đông và khu Tây thành phố.

Giá nhà tăng quá cao, nhiều người chọn phương án thuê nhà, khiến thị trường nhà cho thuê trở nên sôi động trong thời gian qua.

Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, thành phố có 11 dự án nhà ở xã hội dự kiến hoàn thành với gần 6.000 căn, tương đương 345.000 m² sàn.

Trong khi người có nhu cầu thực tìm nhà ở giá vừa túi tiền “đỏ mắt” thì thị trường bất động sản cuối năm 2024 tại TP.HCM vẫn chứng kiến nhiều dự án căn hộ “siêu sang” chào bán, có giá vài chục tỷ đồng tới cả trăm tỷ đồng/căn.

Vào ngày 21/12/2024, tại Khách sạn Sheraton (KĐT Vinhomes Imperia, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng) sẽ diễn ra sự kiện mở bán Hồng Bàng Midtown. Đây là dự án nhà phố thương mại đang thu hút sự chú ý của giới đầu tư kinh doanh bởi sở hữu vị trí đắc địa và tiềm năng kinh doanh vượt trội.

Sau một thời gian bị thổi tăng cao phi lý, giá chung cư tại Hà Nội bắt đầu giảm, tỷ lệ thuận với lượng giao dịch trên thị trường.

Giai đoạn từ quý IV/2024 đến năm 2027, Hà Nội dự kiến bổ sung 70.000 căn hộ và 8.600 căn bất động sản liền thổ, cao hơn đáng kể so với con số 29.300 căn hộ và 4.400 căn liền thổ tại TP. Hồ Chí Minh.

Đầu tư xây dựng nhà ở là một trong những nội dung quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội. Hà Nội sẽ phấn đấu phát triển đa dạng các loại hình nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.

Năm 2025, căn cứ từ số liệu các địa phương đã đăng ký, Bộ Xây dựng dự kiến cả nước sẽ hoàn thành trên 100.000 căn nhà ở xã hội, đưa diện tích bình quân nhà ở toàn quốc lên mức 27m2 sàn/người, tỷ lệ đô thị hóa toàn quốc đạt tối thiểu 45%.

Bộ Xây dựng cho biết, theo đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp” trong năm 2024, cả nước đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành 130.000 căn, tuy nhiên chỉ tiêu này không hoàn thành.

UBND Thành phố Hà Nội vừa trả lời kiến nghị của cử tri về việc các căn hộ khu chung cư HH Linh Đàm (quận Hoàng Mai) và chung cư 16 Nguyễn Thái Học (quận Hà Đông) đến nay vẫn chưa được cấp sổ đỏ.

Theo các chuyên gia, để thực hiện được mục tiêu phát triển 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội vào năm 2030 cần có chính sách đột phá và các giải pháp đồng bộ.

Hà Nội đang đẩy nhanh tiến độ cải tạo chung cư cũ, yêu cầu hoàn thành quy hoạch chi tiết các khu tập thể trọng điểm như Thành Công, Ngọc Khánh, Giảng Võ trong tháng 12 này.

Phát triển nhà ở xã hội là giải pháp quan trọng để giải quyết khó khăn về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà đầu tư vào phân khúc này.

Nhà ở xã hội là chính sách nhân văn của Nhà nước nhằm đảm bảo quyền có nơi ở của những người thu nhập thấp. Thế nhưng, ngoài những hành vi lừa đảo mua bán nhà ở xã hội thì còn tình trạng nhà ở xã hội không phục vụ đúng đối tượng.

Nhiều dự án chung cư tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã hạ nhiệt về cả mức độ quan tâm và giá bán, mặc dù nhiều tháng trước những chung cư này từng là điểm nóng giao dịch.

Năm 2025, Hà Nội sẽ có thêm hơn 15.000 căn hộ nhà ở xã hội - một nguồn cung lớn nhà giá rẻ sẽ được đưa ra thị trường. Để tránh rủi ro bị lừa đảo, người mua cần phải nắm vững một số điều kiện khi mua nhà ở xã hội hình thành trong tương lai như sau.

Sắp tới sẽ có thêm 100.000 tỉ đồng vốn trái phiếu chính phủ cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp vay ưu đãi mua nhà trong giai đoạn 2025 - 2030. Như vậy, cơ hội tiếp cận vốn vay tiếp tục được mở ra, nhưng cần tăng nguồn cung để người dân có nhà để mua.

Hà Nội hiện có 18 dự án phát triển nhà ở tái định cư, trong thời gian tới có khả năng hoàn thành khoảng gần 7.000 căn hộ, tương đương khoảng 555.000m2 sàn nhà ở, cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.

Theo số liệu của Bộ Xây dựng, trong quý III/2024, giá căn hộ chung cư tại Hà Nội tiếp tục tăng ở cả dự án mới và cũ, mặt bằng giá dự án mới đã tăng khoảng 4-6% theo quý, 22-25% theo năm. Nếu tình trạng tăng giá này tiếp diễn, nhóm thu nhập cao cũng gần như không thể mua được nhà.

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt các dự án nhà ở xã hội vào danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị trong các kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 - 2025. Sẽ có 2.491 căn hộ từ 4 dự án nhà ở xã hội cung ứng ra thị trường trong thời gian tới.

Hơn 40 doanh nghiệp bất động sản đã tham dự hội nghị xúc tiến đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn TP. HCM đến năm 2030.

Tại Hà Nội, có nhiều khu tập thể cũ đã xuống cấp, không gian chật chội, thiếu chỗ gửi xe và không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy. Nhiều bất cập như vậy, nhưng những căn hộ tập thể vẫn được rao bán với mức giá trên trời.

Báo cáo của Sở Xây dựng TP. Hà Nội cho biết, Thành phố hiện có 69 dự án nhà ở xã hội đã và đang được triển khai; trong đó, từ năm 2021 đến nay, đã hoàn thành 8 dự án. Dự kiến sẽ hoàn thành 11 dự án trong giai đoạn 2024-2025.

Dự án nhà ở xã hội N01 Hạ Đình (huyện Thanh Trì - Hà Nội) vừa khởi công xây dựng, sẽ chào bán gần 400 căn hộ. Dự kiến sau 30 tháng, dự án bàn giao nhà.

Sáng nay, 5/12, dự án nhà ở xã hội tại ô đất NO1 khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, được khởi công xây dựng. Đây là dự án nhà ở xã hội hiếm hoi ở Thủ đô được khởi công trong năm nay.

Luật Nhà ở năm 2023 quy định không được mua bán nhà ở xã hội trong thời hạn tối thiểu 5 năm kể từ thời điểm trả hết tiền mua nhà ở xã hội cho chủ đầu tư.

Theo Avison Young, thị trường căn hộ dịch vụ tại các thành phố lớn luôn duy trì trạng thái tích cực về giá thuê và khả năng hấp thụ.

Được cơ quan chức năng nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về mặt pháp lý, hàng loạt dự án bất động sản tại TP.HCM vào tháng cuối năm đã tăng tốc triển khai nhằm sớm tăng nguồn cung cho thị trường.

Thành phố Hà Nội chuẩn bị khởi công một dự án nhà ở xã hội mới vào ngày 5/12 tới, do Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) và liên danh các nhà thầu làm chủ đầu tư tại ô đất NO1 ở khu đô thị Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì.

Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, từ năm 2021 đến nay đã hoàn thành khoảng 0,64 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, với hơn 10.270 căn hộ tại 8 dự án hoàn thành toàn bộ và 3 dự án hoàn thành một phần.

Bộ Xây dựng đang xin ý kiến các bộ, ngành về dự thảo Nghị quyết về nguồn vốn ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội quy mô khoảng 100.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu Chính phủ.

Thông tin từ Báo Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã ký Quyết định chính thức phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung 1/10.000, đánh dấu bước quyết định trong việc tháo gỡ pháp lý cho dự án Aqua City của Tập đoàn Novaland, vốn đã bị vướng mắc hơn 2 năm qua.