Hà Nội khai thác du lịch đêm gắn với di sản

Ngoài việc tạo ra các không gian văn hóa mới góp phần bảo tồn, quảng bá văn hóa truyền thống, nghệ thuật, ẩm thực, thì du lịch đêm đã trở thành nền tảng để phát triển kinh tế ban đêm dựa trên nguồn lực của di tích lịch sử, di sản văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Lấy bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống làm gốc, Hà Nội đang dần chuyển mình thành “Thủ đô không ngủ” để đánh thức các di tích lịch sử, di sản văn hóa và văn hóa truyền thống, đưa chúng bước vào ngành kinh tế ban đêm bằng những bước đi cụ thể.

Phần lớn sản phẩm du lịch đêm tại các di sản của Hà Nội đều thu hút lượng khách khá lớn. Ngay cả những hoạt động có thu phí như tour trải nghiệm tại Hoàng thành Thăng Long, Nhà tù Hỏa Lò, Bảo tàng Phụ nữ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đều luôn trong tình trạng hết vé sớm.

Hay trong “Chuyện phố Hàng” được trình diễn tại không gian Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, người xem không chỉ gặp lại chủ nhân ngôi nhà cùng những hoạt động thường ngày của nghề thuốc đông y mà còn được chứng kiến sự trăn trở trong việc bảo tồn vốn cổ của cha ông trước những làn sóng văn minh phương Tây mà không phải chỉ ở ngày hôm nay chúng ta mới đối mặt.

Việc phát triển các hoạt động du lịch đêm kết hợp với các di sản cũng giúp nâng cao giá trị của những khu vực di tích, đồng thời bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, thu hút du khách trong nước, hấp dẫn  khách quốc tế, những người mong muốn khám phá một Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa sống động về đêm.

Việc khai thác du lịch đêm gắn với di sản không chỉ giúp phát triển nền kinh tế du lịch mà còn tạo ra một không gian văn hóa đặc sắc, nơi du khách có thể trải nghiệm và cảm nhận sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa những giá trị văn hóa lâu đời và nhịp sống hiện đại của Thủ đô.

User
Ý KIẾN

Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày này, hình ảnh những ông đồ với áo the, khăn xếp di chuyển ngọn bút lông trên nền giấy đỏ đã trở thành hình ảnh in đậm trong văn hóa cổ truyền của dân tộc. Nét đẹp ấy đang dần trở lại trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Chào xuân Ất Tỵ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở Đường Lâm, Sơn Tây, đã chế tác bộ tác phẩm "Thạch ong xà" gồm 45 bức tượng về rắn – linh vật năm 2025, kết hợp giữa điêu khắc gỗ, đá và nghệ thuật sơn mài.

Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều di tích của Hà Nội mở cửa miễn phí, tạo cơ hội cho người dân, du khách thập phương tham quan và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của Thủ đô.

Đường hoa Nguyễn Huệ phục vụ người dân và du khách tại TP.HCM dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã hoàn thành, sẵn sàng khoe hương sắc đón mừng năm mới.

Ngày 27/1, Việt Nam lần đầu tiên tham dự vòng chung kết Bocuse d’Or – giải đấu danh giá được ví như "Thế vận hội của ngành ẩm thực" – tại Lyon, Pháp. Đây là sự kiện quy tụ 24 đội tuyển với các đầu bếp ở đẳng cấp quốc tế.

Những ngày này, Hà Nội đã đón hàng vạn du khách nước ngoài đến du lịch và trải nghiệm Tết Nguyên đán của Việt Nam. Đa phần du khách đều cảm thấy ngạc nhiên trước khung cảnh rực rỡ đón xuân và những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.

Trong không khí hân hoan chào năm mới 2025 và đón Tết cổ truyền Ất Tỵ, rất nhiều bạn trẻ nô nức tìm đến các không gian đậm chất xuân để chụp ảnh kỷ niệm.

Hội Hoa Xuân TP.HCM - Tết Ất Tỵ 2025 là hội hoa xuân lớn nhất thành phố, diễn ra từ ngày 24/1-2/2 (tức 25 Tết đến mùng 5 Tết Ất Tỵ).

Vào mỗi dịp giáp Tết, dạo chơi vài phiên chợ để khám phá nét văn hóa đặc sắc của mảnh đất Hà thành dường như đã trở thành thói quen không thể bỏ qua của người dân Thủ đô.

“Nét Việt Nam" - dự án được thực hiện bởi các bạn trẻ sinh ra trong thời đại số như một "bảo tàng sống” ghi lại chân thực các làng nghề, nghệ thuật dân gian và tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Từ đó, tạo nên nhịp cầu kết nối thế hệ trẻ với di sản cha ông, để họ sẽ chính là những người gìn gìn và lan tỏa bản sắc Việt trong dòng chảy hiện đại.

Đón xuân Ất Tỵ 2025, nhiều trường học ở Hà Nội đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với lễ hội văn hoá dân gian, giúp lứa tuổi học trò thêm hiểu và trân trọng truyền thống văn hoá của dân tộc.

Năm nay Lễ hội chùa Hương sẽ diễn ra từ ngày 3/2 đến hết ngày 1/5/2025 (tức từ mùng 6 tháng Giêng đến hết mùng 4 tháng Tư năm Ất Tỵ). Tham gia lễ hội du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới như: thưởng thức một số loại hình nghệ thuật truyền thống gồm múa rối, chèo, cồng chiêng và miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa...

Sáng 24/1, phố sách Xuân Ất Tỵ đã khai mạc tại quận Hoàn Kiếm với chủ đề: “Tết công nghệ - Trí tuệ tỏa sáng”. Điểm nhấn của phố sách là màn viết thư pháp trên giấy dó của Universal Robots.

Tựa chuyến lãng du độc đáo qua các miền di sản, hộp quà Tết “Phong Vị Di Sản” gói trọn tinh hoa đất trời và vẻ đẹp văn hoá, con người Việt Nam, đưa hồn xưa hòa quyện nét tinh hoa hiện đại.

Làng bánh chưng Tranh Khúc nổi tiếng Hà Thành đang tất bật cho vụ Tết, phục vụ không chỉ người dân Thủ đô mà còn cho người sành ẩm thực ở trong nước và quốc tế.

Bắt đầu từ tối 24/1, di tích Kỳ đài Hà Nội thuộc Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long sẽ được chiếu sáng mỹ thuật bằng hệ thống đèn hiện đại.

Mỗi dịp Tết đến xuân về, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ, bút nghiên lại trở nên quen thuộc trên khắp phố phường. Phong tục khai bút và xin chữ đầu năm không chỉ tôn vinh tri thức mà còn gửi gắm những ước vọng may mắn, tài lộc, bình an trong năm mới.

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 36km về phía Nam, làng nghề làm tăm hương Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã có tuổi đời khoảng một thế kỷ. Nghề làm tăm ở đây nhộn nhịp suốt cả năm nhưng sôi động hơn cả là vào những ngày cận Tết. Ngay từ đầu làng, màu đỏ của chân hương như càng rực rỡ dưới ánh nắng, thu hút ánh nhìn của bất kì du khách nào ghé thăm.

Hội chữ Xuân Ất Tỵ đã khai mạc tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào ngày 23/1.

Nhiều tôn giáo, tín ngưỡng thường hứa hẹn sự giải thoát ở kiếp sống khác. Nhưng tín ngưỡng thờ Mẫu lại cho con người những giá trị thăng hoa ngay cõi tạm.

Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến rất gần, những ngày này, làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã ngập tràn sắc hồng của hoa đào và nhộn nhịp người vào ra chọn mua đào chơi Tết.

Chiều 23/1, tại hồ Văn, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hoá nghệ thuật chào xuân. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà tới dự.

Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới. Hãy cùng Đài Hà Nội tìm hiểu sâu hơn về những món lễ vật trong mâm cúng đêm giao thừa và những lưu ý trong nghi lễ đặc biệt này.

"Bia đá kể chuyện" là chủ đề của trưng bày đang diễn ra tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Sau một thời gian thử nghiệm lâm thời, Câu lạc bộ nghệ thuật hát Xẩm Hà Nội đã được thành lập và trở thành thành viên trong hệ thống các câu lạc bộ nghệ thuật truyền thống của Trung tâm văn hóa Thành phố.

Tại Hà Nội vừa diễn ra lễ công bố dự án “Nét Việt Nam” – Hành trình Gen Z về làng, đánh dấu nỗ lực của thế hệ trẻ trong công cuộc gìn giữ, bảo tồn, phát huy và lan tỏa các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam.

Để tiễn năm cũ qua, đón năm mới đến, người Việt có nhiều nghi lễ truyền thống - những nghi lễ này mang nhiều ý nghĩa nhân văn và đậm vẻ đẹp văn hóa dân gian.

Lễ cúng ông Công, ông Táo từ lâu đã trở thành một phong tục, một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt với ý nghĩa tiễn năm cũ, đồng thời thể hiện niềm mong mỏi một năm mới sung túc, ấm no.

Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam mới đây đã thông tin về kế hoạch xây dựng phòng văn hóa Trung Quốc, nhân dịp kỷ 40 năm ngày thành lập trường (1985-2025) và kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (1950 –2025).

Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội vừa tổ chức “Lễ công bố triển khai phí tham quan đối với Ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây và Di tích số 22 Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” với mức thu phí là 20.000 đồng/lượt/khách.

Những bức tranh tràn ngập cảm xúc của họa sĩ Vương Linh phản chiếu vẻ đẹp dịu dàng của mùa xuân và tình yêu sâu sắc với Hà Nội, mang đến một không khí Tết ấm áp và lãng mạn.

Sáng 21/1, Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà dự.

Sáng 21/1, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức đánh giá hoạt động năm 2024 và định hướng công tác năm 2025.

Mới đây, chương trình mở màn chuỗi show "Trần - Nguyễn du ca" tại khuôn viên trước Nhà hát Lớn Hà Nội đã làm sống lại phong trào du ca một thời nổi tiếng.

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động Tết kéo dài từ ngày 20/1 đến 6/2/2025 (từ 21 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến mùng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ, trong đó, có nhiều nghi lễ lần đầu tiên được tái dựng.

Triển lãm “Nghệ thuật Đông Sơn” đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chuyên gia khảo cổ và đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.

Từ nay đến 23/1, Đài Nhật Bản NHK tổ chức sự kiện “Khám phá Nhật Bản” tại Hà Nội với nhiều hoạt động đặc sắc, nhằm củng cố tình hữu nghị và giao lưu văn hóa giữa Việt Nam - Nhật Bản.

Hòa trong không khí vui tươi chào đón Xuân Ất Tỵ, quận Hoàn Kiếm vừa phối hợp với Câu lạc bộ đình Làng Việt khai mạc chương trình Tết Việt - Tết Phố.

Hà Nội đang chào đón xuân mới với một sự kiện đầy sắc màu và hoành tráng: Lễ hội Ánh sáng Phương Đông - Lễ hội xuân lớn nhất tại Việt Nam, diễn ra tại đại đô thị Ocean City, kéo dài từ ngày 18/1 đến 16/3/2025.

Trong khuôn khổ chương trình Xuân Quê hương 2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã tham dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2025: Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên mới” cùng gần 1.000 kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới về quê hương đón Tết.

Tối nay (19/1), trước thềm xuân mới Ất Tỵ 2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân đã tham dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2025: Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên mới” cùng gần 1000 kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới về quê hương đón Tết.

Với mong muốn tạo nên một điểm nhấn về văn hóa, ẩm thực, tối 18/1, quận Đống Đa đã Lễ Khai trương tuyến phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết.

Những ngày cận Tết, người trồng hoa, cây cảnh ở xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội, tất bật chuẩn bị những chậu cây đẹp nhất, góp phần tô điểm cho không gian Tết của mọi nhà.

Nằm trong chương trình "Tết Việt - Tết phố 2025", chuyên đề "Bách hoa bộ hành", hơn 400 người mặc cổ phục đã diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.

Dịp Tết Nguyên đán là một dịp lễ quan trọng trong năm của người Việt và mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc. Trong không khí rộn ràng của những ngày đầu xuân, lì xì năm mới là một phong tục đẹp, góp phần làm bức tranh Tết thêm phần ý nghĩa.

Sáng 19/1/2025, trong chương trình "Tết Việt - Tết phố 2025" tại chuyên đề "Bách hoa bộ hành", trên 400 người mặc cổ phục diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.