Hà Nội lấy ý kiến khung giá dịch vụ nhà chung cư

UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo Quyết định ban hành công bố khung giá dịch vụ nhà chung cư trên địa bàn.

Theo dự thảo, với nhà chung cư không có thang máy, dự kiến, mức giá dịch vụ tối thiểu là 700 đồng/m²/tháng, tối đa là 5.000 đồng/m²/tháng.

Với nhà chung cư có thang máy, dự kiến quy định mức giá dịch vụ tối thiểu 1.200 đồng/m²/tháng, tối đa 16.500 đồng/m²/tháng.

Mức giá dịch vụ dự kiến nói trên chưa tính đến các khoản thu được từ kinh doanh dịch vụ của nhà chung cư.

Trường hợp có nguồn thu từ kinh doanh các dịch vụ khác thuộc phần sở hữu chung của nhà chung cư thì chủ đầu tư, ban quản trị và đơn vị quản lý vận hành có trách nhiệm tính toán để bù đắp chi phí và giảm giá.

User
Ý KIẾN

Trong bối cảnh giá nhà, đất tăng cao phi lý, vượt xa tầm với của nhiều người thì đi thuê nhà đang là một lựa chọn tối ưu lúc này. Đây cũng là xu hướng được nhiều người trẻ lựa chọn.

UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo Quyết định ban hành công bố khung giá dịch vụ nhà chung cư trên địa bàn.

Nguồn cung nhà ở tại Thủ đô sắp có thêm hơn 12.600 căn hộ tại 14 dự án; trong số này, hơn 7.600 căn chung cư, gần 5000 nhà thấp tầng và 35 căn thương mại dịch vụ.

Mặc dù đã có tín hiệu cải thiện nhưng thị trường bất động sản nghỉ dưỡng không có nguồn hàng mới mở bán, cho thấy cả chủ đầu tư và nhà đầu tư đều chưa sẵn sàng trở lại thị trường.

Liên quan đến ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra khi các địa phương công bố bảng giá đất mới, nhiều chuyên gia đồng thuận rằng Nhà nước cần có biện pháp để kiểm soát hiệu quả hoạt động của giới “đầu nậu, cò đất, doanh nghiệp bất lương” làm nhiễu loạn thị trường, trục lợi bất chính.

Một trong những vướng mắc ảnh hưởng việc triển khai các dự án bất động sản lâu nay chủ yếu xuất phát từ các thủ tục hành chính, đền bù giải phóng mặt bằng... Hà Nội đang khẩn trương hoàn thiện các công tác liên quan để sớm công bố bảng giá đất mới.

Ngoài việc xác định rõ nhóm ưu tiêu trong đối tượng và điều kiện thuê, mua nhà ở xã hội, Đà Nẵng đã ban hành quy định về quản lý và sử dụng nhà chung cư.

Trong Công văn gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo tình hình giá bất động sản, Bộ Xây dựng đã đề xuất đánh thuế người sở hữu nhiều nhà đất, bỏ hoang, không sử dụng… Đây là một trong những giải pháp lớn nhằm hạn chế việc lãng phí tài nguyên nhà đất, bởi NHÀ ĐỂ Ở KHÔNG PHẢI ĐỂ ĐẦU CƠ.

Chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản cũng như trách nhiệm của bộ, ngành, địa phương trong dự báo cung cầu, điều tiết cơ cấu các phân khúc sản phẩm bất động sản.

Làm sao để tìm được một văn phòng lý tưởng, phù hợp với tài chính cũng như đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp? Hãy cùng tham khảo những tư vấn từ chuyên gia:

Khi giá nhiều phân khúc nhà ở tăng nóng, một số dự án "đắp chiếu" nhiều năm ở Hà Nội mở bán trở lại.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, tâm lý FOMO xuất hiện khiến các phiên đấu giá đất ngày càng nóng lên, đẩy mức giá đấu lên cao phi lý, gấp nhiều lần giá khởi điểm và cao hơn giá thị trường.

Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng đề xuất đánh thuế đối với người sở hữu từ 2 bất động sản trở lên nhằm hạn chế đầu cơ, mua đi bán lại trong thời gian ngắn để kiếm lời, qua đó giúp kiểm soát giá nhà.

Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, một vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là thị trường bất động sản đang có những điểm bất bình thường, tính đầu cơ trong thị trường bất động sản khá lớn, đẩy giá bất động sản lên cao so với giá trị thực tế.

Nửa đầu năm 2024, thị trường văn phòng tại Hà Nội ghi nhận tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, trong quý 3, loại hình cho thuê này đã dần phục hồi đi kèm những tín hiệu tích cực khi cả lượng vốn đầu tư và số doanh nghiệp gia tăng.

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thường Tín sẽ phối hợp với Công ty đấu giá Hợp danh số 5 - Quốc qia tiếp tục tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất 22 thửa đất ở tại xã Vạn Điểm.

Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng bảng giá đất điều chỉnh chưa tác động ngay đến thị trường bất động sản. Tuy nhiên cảnh báo cò đất có thể lợi dụng bảng giá đất để đầu cơ, thổi giá.

Cải tạo, sửa chữa nhà ở riêng lẻ trong khu di tích là một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm ngay từ khi dự án luật Di sản văn hóa sửa đổi được trình tại kì họp thứ 7 và đang lấy ý kiến tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 15.

Tại quận Nam Từ Liêm, 19 căn nhà trong một tổ dân phố đang bị nghiêng, sụt lún, phải tạm thời chống đỡ bằng hệ thống trụ thép. Nguyên nhân đến từ việc thi công một dự án ngay gần đó.

Dù chỉ được Sở Xây dựng tỉnh Phú Thọ có văn bản chấp thuận xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật dự án, nhưng Công ty Cổ phần tập đoàn Onsen Fuji lại ngang nhiên xây dựng gần 40 căn biệt thự nghỉ dưỡng.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vừa có Công văn hướng dẫn về thủ tục gia hạn sử dụng đất theo Luật Đất đai 2024.

Sau một thời gian tạm dừng để rà soát lại quy trình, vào đầu tháng 11, huyện Hoài Đức, Hà Nội, sẽ tổ chức hai phiên đấu giá tại khu Lòng Khúc, xã Tiền Yên, là nơi có lô đất trúng đấu giá cao kỷ lục, lên tới 133 triệu đồng/m2.

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2024, Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia với các nội dung chủ yếu điều chỉnh 8 chỉ tiêu sử dụng đất.

Các tháng vừa qua, Đoàn Giám sát của Quốc hội đã làm việc với nhiều tỉnh, thành về các nội dung liên quan tới quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.

Kết luận của Thanh tra TP. HCM vừa ban hành đã chỉ ra hàng loạt sai phạm của Công ty Vạn Thái - chủ đầu tư dự án Topaz City (Quận 8) trong đó có việc bán 1.064 căn hộ sai đối tượng.

UBND TP.HCM vừa công bố việc sửa đổi bảng giá đất trên địa bàn Thành phố. Theo đó, giá đất điều chỉnh của TP. HCM tăng 4-38 lần so với giá đất tại thời điểm năm 2020.

Theo Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, thời gian qua, tình trạng lũng đoạn, thổi giá, tạo sóng, đầu cơ đất đai, đẩy giá đất lên cao khiến cho việc mua bán hầu như chỉ diễn ra trong giới đầu cơ, trong khi người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận vì giá đất cao, vượt quá khả năng chi trả.

Tiếp tục sức "nóng" của các phiên đấu giá đất ở một số huyện ven đô gần đây, sáng 22/10, sau 16 giờ đấu giá khốc liệt, phiên đấu giá 40 thửa đất ở thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín, Hà Nội, mới đấu giá thành công 19 thửa đất.

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có báo cáo gửi đến các Đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, về tình hình triển khai Luật Đất đai 2024, trong đó nhấn mạnh các chính sách mới của luật đã mang lại hiệu quả, tuy nhiên có một số vướng mắc như công tác đấu giá đất và điều chỉnh bảng giá đất.

Tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ngày càng gia tăng. Nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh đầu tư phân khúc bất động sản này.

19 lô đất trúng đấu giá tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đã được nộp tiền. 8 thửa đất còn lại có dấu hiệu người trúng bỏ cọc.

Người dân có thể được thưởng tới 150 triệu đồng khi bàn giao mặt bằng sớm. Đó là một trong những nội dung nổi bật trong Quyết định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vừa được UBND thành phố Đà Nẵng ban hành

UBND thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành bảng giá đất mới theo quyết định 79, quy định bảng giá đất điều chỉnh để áp dụng từ ngày 31/10 đến 31/12/2025.

Nhiều khu đất đã được đấu giá thành công nhưng vẫn bỏ không hoặc phải mất từ 5-10 năm mới lác đác có người xây dựng nhà để ở.

Tại phiên đấu giá đất tại ở quận Hà Đông, lô đất trúng cao nhất bị đẩy lên tới 262 triệu đồng/m2 đã khiến nhiều người quan tâm đến giá đất ở khu vực này. Liệu giá trị thực sự có cao như vậy không?

Sáng nay, 22/10, UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Đất đai 2024 và các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật.

Trong phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã chỉ ra tình trạng lũng đoạn, thổi giá trên thị trường bất động sản hiện nay.

Trải qua hơn 15 tiếng với 14 vòng, 19/40 thửa đất ở xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín, Hà Nội, được đấu giá thành công.

Trải qua 13 tiếng với 10 vòng, đến nay, mới có 4/40 thửa đất ở xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín được xác định đấu trúng.

Những ngày qua, thị trường bất động sản đã lập những kỷ lục mới về các phiên đấu giá đất và giá trúng đấu giá. Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần hết sức cẩn trọng, tránh rơi vào bẫy “sốt ảo” đấu giá đất.

Hiện nay, không ít cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp tự ý đưa ra những đánh giá, dự báo về thị trường bất động sản, nhất là nội dung giá chung cư, giá đất nền thiếu kiểm chứng, không đồng nhất đã gây nhiễu loạn thị trường bất động sản.

Trước tình trạng đất được chuyển đổi mục đích sử dụng để mua bán kiếm lời, không được đưa vào khai thác, các luật mới về bất động sản đã có nhiều biện pháp răn đe, xử lý nghiệm các hành vi vi phạm.

Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thường Tín (Hà Nội) phối hợp với Công ty đấu giá hợp danh đấu giá Việt Nam tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở đối với 40 thửa đất tại Khu đất đấu giá xã Vạn Điểm.

Những tồn tại của thị trường bất động sản tiếp tục là nội dung được Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh chỉ ra trong báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch năm 2025 tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 15.

Theo ghi nhận mới nhất của Đài Hà Nội, nhiều căn nhà tập thể có tuổi đời vài chục năm, thậm chí đang xuống cấp nhưng vẫn được rao bán với giá hơn 80 - 100 triệu đồng/m².

Sau khi tạm lắng một thời gian, đất đấu giá lại được đẩy nóng sau cuộc đấu giá đến đêm 27 thửa đất ở quận Hà Đông. Nóng không chỉ bởi người tham gia phải mất 14 tiếng dòng dã với 14 vòng đấu căng thẳng mà còn ở giá bỏ trúng cũng bị đẩy cao phi lý. Không ai có thể nghĩ đất đấu giá ở Hà Đông lại có giá ngang bằng với nhà, đất ở Đống Đa, Cầu Giấy.