Hà Nội nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp| Chuyện ở ngoại thành| 4/11/2023

Hà Nội đang phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước về phát triển nông nghiệp gắn với đô thị hóa nông thôn. Trong đó khâu đột phá là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào sản xuất song hành với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

User
Ý KIẾN

Phát triển công nghiệp chế biến là giải pháp tối ưu để nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh cho hàng hóa nông sản. Từ đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Với vùng ngoại thành rộng lớn gồm 18 huyện, thị xã, Hà Nội có tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Mô hình du lịch này không chỉ phát triển điểm đến du lịch, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cảnh quan môi trường sinh thái, mà còn đem lại sinh kế cho nông dân.

Hiện nay, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đang khẩn trương triển khai các giải pháp để hỗ trợ người dân nhanh chóng phục hồi sản xuất sau thiệt hại do bão Yagi gây ra. Đồng thời, ngành Nông nghiệp Hà Nội cũng chú trọng về chính sách hỗ trợ sản xuất vụ đông nhằm lựa chọn sản phẩm phù hợp, bảo đảm nguồn lương thực thực phẩm phục vụ cho cuối năm.

Trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lũ kéo dài, nhiều địa phương tại miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội, bị thiệt hại khá lớn về sản xuất nông nghiệp. Các cơ quan chức năng và các địa phương đang cùng bà con nông dân dồn toàn lực để khắc phục hậu quả và khẩn trương khôi phục sản xuất sau bão.

Ngành nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, hàng năm đóng góp khoảng 2% GDP của thành phố Hà Nội. Việc đánh giá toàn bộ hiện trạng, định hướng quy hoạch phát triển để Hà Nội trở thành một trong những địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp là rất quan trọng.

Quá trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số đã và đang được ngành nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh. Từ đó, giúp các nhà sản xuất, kinh doanh nâng cao hiệu quả quản lý, nắm bắt nhu cầu của thị trường; giúp người nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

Những năm gần đây, Hà Nội đã xây dựng và triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã, cải thiện năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn của thành phố.

Từ nhiều năm qua, Hà Nội đã triển khai công tác xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng bảo đảm an toàn thực phẩm giữa Hà Nội với các tỉnh, thành trong cả nước, giúp cơ sở sản xuất chủ động được đầu ra và nguồn hàng, hình thành các chuỗi liên kết bền vững, ổn định.

Hà Nội phấn đấu hết năm 2024 không còn chăn nuôi trong khu dân cư, trừ chăn nuôi động vật làm cảnh, động vật thí nghiệm mà không gây ô nhiễm môi trường.

Năm 2024, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp để phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm hiệu quả. Trong thời gian tới, Hà Nội cần tăng cường kiểm soát, quyết liệt ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm nhập lậu, tập trung tăng cường công tác tiêm phòng vắc xin cho động vật để ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, lây lan diện rộng.

Hà Nội đang tập trung phát triển cây sen như một phần trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững và phát triển kinh tế địa phương. Dự kiến, đến năm 2025, diện tích canh tác hoa, cây cảnh toàn thành phố sẽ đạt khoảng 9.000 ha, với nhiều khu vực trồng sen mới được mở rộng tại các huyện như Quốc Oai, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ứng Hòa.

Hệ thống khuyến nông Hà Nội đã và đang ngày càng được củng cố, kiện toàn, hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành nông nghiệp Thủ đô. Công tác khuyến nông giúp cho người dân nâng cao thu nhập, sản xuất và tiêu thụ nông sản mang tính ổn định, bền vững.

Thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, Hà Nội đã đẩy mạnh đề án phát triển cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Mục tiêu đến năm 2025, những vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung trên địa bàn Thành phố cơ bản được cơ giới hóa đồng bộ.

Thời gian qua, các huyện ngoại thành Hà Nội đã chú trọng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn. Thông qua các mô hình chuyển đổi, từng bước hình thành vùng sản xuất nông sản, chăn nuôi tập trung đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với đó là việc áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, tiêu chuẩn VietGap, gắn với mô hình "Mỗi xã một sản phẩm" giúp cho nông nghiệp dần chiếm được vị thế trong nền kinh tế chung.

Không chỉ có thế mạnh về sản phẩm thủ công, các làng nghề Hà Nội còn mang trong mình bề dày lịch sử, văn hóa. Ở các làng nghề Hà Nội hội tụ các lễ hội đặc sắc, cảnh quan sinh thái tươi đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa.

Thời tiết của nước ta những năm gần đây có chiều hướng bất thường và cực đoan. Đặc biệt, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, liên tục xuất hiện các cơn bão lớn, siêu bão và cả những cơn mưa kéo dài gây xói mòn, sạt lở đất tại các tỉnh miền núi. Để giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, thành phố Hà Nội luôn chú trọng nâng cao vai trò công tác phòng chống thiên tai trong cộng đồng, xã hội.

Hà Nội đang phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước về phát triển nông nghiệp gắn với đô thị hóa nông thôn. Trong đó khâu đột phá là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào sản xuất song hành với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

Hà Nội ưu tiên phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Đặc biệt, đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực của thành phố, nhiều mô hình liên kết chuỗi được xây dựng thành công, hoạt động hiệu quả.

Hà Nội là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ phát triển hợp tác xã nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc giải quyết việc làm cho người lao động, hợp tác xã còn giữ vai trò bao tiêu và tiếp thị sản phẩm, cung ứng vật tư nông nghiệp... giúp nông dân yên tâm sản xuất. Để hợp tác xã phát triển như kỳ vọng, trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới và chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội cần có những giải pháp chiến lược phù hợp.

Trước sự biến đổi khí hậu, đòi hỏi nhân loại phải có những hành động thích ứng. Và, xu hướng sản xuất xanh và tiêu dùng xanh đã trở thành tất yếu.

Phát triển nông nghiệp tuần hoàn không phải là câu chuyện mới với thế giới, nhưng với nông nghiệp Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, đây vẫn là vấn đề cần sự vào cuộc của cơ quan quản lý, cũng như hình mẫu thực tế để phát huy cao hơn nữa giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Với nỗ lực đổi mới cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một thửa đất, những năm qua, nhiều mô hình nông nghiệp nhiều triển vọng đã xuất hiện và được nhân rộng.

Khâu chế biến được coi là một giải pháp tối ưu để nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội dịa và xuất khẩu. Ngành nông nghiệp Hà Nội đã có những đi trong việc tìm kiếm cũng như đầu tư công nghệ để từng bước nâng tầm chất lượng sản phẩm nông sản địa phương qua chế biến.

Sau phần tin hoạt động của ngành nông nghiệp Hà Nội tuần qua, mời quý khán giả theo dõi phóng sự về nâng cao chất lượng con giống trong chăn nuôi.

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu trở thành hình mẫu của cả nước về phát triển nông nghiệp và đô thị hóa nông thôn, trong đó lấy đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là khâu đột phá.

Sau phần tin về ngành nông nghiệp Thủ đô tuần qua, mời quý khán giả theo dõi phóng sự về hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ vào phát triển nông nghiệp hiện đại trên địa bàn Thủ đô.

Chuyển hướng xây dựng sản phẩm du lịch xanh, du lịch sinh thái, nhiều mô hình trở thành điểm đến tiềm năng, tạo được sản phẩm riêng biệt, thu hút sự quan tâm của du khách; nhờ đó thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp sinh thái bền vững.

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là mục tiêu mà ngành Nông nghiệp Hà Nội hướng tới nhằm tạo ra sản phẩm sạch, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thúc đẩy nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững. Từ chủ trương khuyến khích của thành phố, hiện nay mô hình sản xuất hữu cơ và theo hướng hữu cơ của Hà Nội đang phát triển và mở rộng, tạo giá trị xanh cho ngành nông nghiệp Thủ đô.

Thủy sản Hà Nội đang đứng trước những cơ hội rất lớn để nâng cao giá trị. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu đề ra, ngành thủy sản cần đồng bộ từ quy hoạch đến sản xuất và phát triển thị trường.

Diện tích rừng Hà Nội không lớn nhưng có giá trị và ý nghĩa quan trọng là vành đai xanh của Thủ đô; là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú nên công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng luôn được Chi cục Kiểm lâm chú trọng triển khai trong suốt 50 năm qua.

Các chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế, chính sách cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn ngay trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm tạo khung pháp lý phù hợp giúp Thủ đô phát huy cao nhất tiềm năng, thế mạnh để phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Để đảm bảo an toàn dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm và đảm bảo an toàn VSTP, từ năm 2013, Chi cục Thú y Hà Nội đã ký hợp tác trong công tác thú y với 24 tỉnh thành phố phía Bắc. Công tác phối hợp đã tạo sự chủ động triển khai các biện pháp phù hợp trong phòng dịch vận chuyển ra vào thành phố, nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.

Ngành nông nghiệp Thủ đô đã và đang tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào sản xuất, tập trung phát triển các chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ; hình thành các kênh phân phối; phát triển các mô hình nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp du lịch…đồng thời, phát huy những lợi thế sẵn có để nông nghiệp phát triển và đạt tốc độ tăng trưởng đạt từ 2,5 - 3% năm 2023.

Với thủ tục vay thuận lợi, minh bạch, thời gian vay dài, nguồn vốn vay Quỹ Khuyến nông thành phố Hà Nội đã thực sự phát huy hiệu quả trong hỗ trợ nông dân, chủ trang trại đẩy mạnh, mở rộng và phát triển nhiều mô hình áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

Với gần 100.000 ha mỗi vụ, Hà Nội là một trong những địa phương có diện tích lúa lớn của cả nước. Để nâng cao giá trị hạt gạo, thành phố đã triển khai nhiều giải pháp, khuyến khích các địa phương tập trung phát triển cánh đồng mẫu lớn, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết và canh tác, xây dựng vùng lúa chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết bao tiêu sản phẩm.

Ngành chăn nuôi Hà Nội đang hướng đến các mô hình chăn nuôi lớn, an toàn sinh học, ứng dụng công nghệ cao, đồng thời từng bước tiến tới quy hoạch chăn nuôi gắn với giết mổ, sơ chế, chế biến nhằm phát triển các chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng. Đây chính là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp bền vững.

Đồng hành cùng nhà nông, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tái cơ cấu nông nghiệp Thủ đô, mang lại diện mạo mới cho khu vực ngoại thành.