Hà Nội nghiên cứu nâng tiền đặt cọc đấu giá đất

Thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các sở, ngành, địa phương rà soát toàn bộ công tác đấu giá quyền sử dụng đất trong thời gian qua.

Sở Tài nguyên và Môi trường khẳng định việc tổ chức đấu giá tại Thanh Oai và Hoài Đức vừa qua theo đúng quy định của pháp luật từ việc xác định giá khởi điểm, tiến hành thủ tục đấu giá đất.

Ông Nguyễn Anh Quân, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, cho biết: "Thực hiện chỉ đạo của thành phố, Sở đang rà soát lại công tác đấu giá, chấn chỉnh kịp thời những sai sót nếu có. Đồng thời nghiên cứu cơ chế để việc đấu giá đất diễn ra đúng quy định, ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thổi giá".

Những cuộc đấu giá đất gần đây do đặt cọc thấp dẫn tới tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá.

Thừa nhận giá khởi điểm thấp dẫn tới số tiền đặt cọc thấp là nguyên nhân thu hút nhiều người tham gia đấu giá, lãnh đạo Sở Tài Nguyên và Môi trường cho biết đang nghiên cứu, tham mưu với thành phố có giải pháp để điều chỉnh, nhất là tình trạng bỏ cọc.

Theo ông Nguyễn Anh Quân: "Về việc này, chúng tôi đã giao cho phòng chuyên môn có giải pháp hạn chế tối đa tình trạng bỏ cọc. Tiền đặt cọc là vấn đề chúng tôi đang nghiên cứu đề xuất nâng lên, để cho người tham gia đấu giá buộc phải làm bài toán rất rõ về kinh tế".

User
Ý KIẾN

Liên quan đến nội dung dự thảo nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất, nhiều ý kiến cho rằng, cần đánh giá kỹ hơn thực trạng triển khai các dự án nhà ở thương mại, tránh tình trạng đầu cơ đất đai hoặc cơ chế xin – cho dự án.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký ban hành Công văn số 3710 về việc chuẩn bị mở rộng khai thác dữ liệu đất đai trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.

Dư nợ tín dụng bất động sản Việt Nam chiếm khoảng 20%. Do vậy, nhiều ý kiến cho rằng không còn dư địa cho vay đối với bất động sản. Trước những thông tin thất thiệt này, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định: Ngân hàng Nhà nước không có quy định cấm không cho vay bất động sản.

Theo kế hoạch, Dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký ban hành công văn về việc chuẩn bị mở rộng khai thác dữ liệu đất đai trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai.

Bên cạnh việc giám sát, minh bạch quy chế cụ thể về đối tượng được mua/thuê mua nhà ở xã hội, nhiều ý kiến cho rằng để loại hình nhà ở này có tốc độ phát triển nhanh hơn, nhiều người dân có thể tiếp cận hơn, thì cần phát triển thêm các dự án theo hướng cho thuê.

UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo “Quyết định ban hành quy định về quản lý bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn”.

32 thửa đất còn lại ở xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên, tiếp tục được huyện Hoài Đức đưa ra đấu giá ngày hôm nay. Giá khởi điểm các lô đất này vẫn được áp rất thấp, chỉ từ 7,3 triệu đồng/m2.

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8 – Quốc hội khoá XV, sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã nêu nguyên nhân chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội.

Trước tình trạng bất động sản (BĐS) bị mua đi bán lại thổi giá, đẩy giá, hàng loạt địa phương như Hòa Bình, Bình Phước và Thừa Thiên - Huế... yêu cầu rà soát hoạt động đấu giá đất, tăng giá bất động sản trên địa bàn.

Theo khảo sát, nhiều nhà trong ngõ nhỏ tại quận xa trung tâm Hà Nội, ô tô không vào tận nơi, đang được rao bán với giá cao phi lý, lên tới 200-250 triệu đồng/m2. Mức giá này ngang với giá một số căn nhà mặt phố trong cùng khu vực.

Sau hơn 9 giờ đồng hồ với 12 vòng đấu, cuộc đấu giá 32 thửa đất còn lại thuộc Khu đấu giá Lòng Khúc, thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, đã kết thúc vào lúc 17h40 chiều nay 11/11. Giá trúng cao nhất cuộc đấu này là 109,3 triệu đồng/m2.

32 thửa đất còn lại ở xứ đồng Lòng Khúc, xã Tiền Yên tiếp tục được huyện Hoài Đức đưa ra đấu giá ngày hôm nay. Giá khởi điểm các lô đất này vẫn được áp rất thấp chỉ từ 7,3 triệu đồng/m2.

Sau gần 10 năm xây dựng rồi để hoang, Khu nhà tái định cư Đền Lừ 3 và Khu ký túc xá sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp đã xuống cấp nghiêm trọng, gây lãng phí nguồn lực đất đai và kinh tế xã hội. Mới đây, Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh đã chỉ đạo xử lý dứt điểm vướng mắc để sớm đưa hai dự án này vào sử dụng.

61 thửa đất ở khu LK01 thị trấn Vân Đình và xã Liên Bạt vừa được Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Ứng Hoà đấu giá. Thửa cao nhất được trả lên tới 71 triệu đồng/1m² - một mức giá bị đẩy quá cao so với mặt bằng chung trong khu vực.

Theo Điều 9 Luật Đất đai 2024, căn cứ mục đích sử dụng thì đất đai được phân thành 3 loại đó là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng.

Trong quý 3/2024, hàng tồn kho chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền là gần 26.000 sản phẩm, tăng 52% so với quý 2. Một số ý kiến đánh giá, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn kho bất động sản bên cạnh việc một số doanh nghiệp thực sự gặp khó khăn trong việc thanh khoản sản phẩm thì cũng có hiện tượng chủ đầu tư “ôm” hàng chờ tăng giá, tìm kiếm lợi nhuận cao.

Liên quan đến công tác quản lý, điều hành giá bất động sản, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa chỉ đạo Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng nguồn cung, xử lý các vướng mắc về thủ tục pháp lý.

Năm 2024, huyện Thường tín phấn đấu đạt thu khoảng 740 tỷ đồng từ tiền đấu giá đất để đóng góp vào ngân sách chung, phục vụ công tác đầu tư, kiến thiết và xây dựng địa phương.

Theo quy định tại Luật Đất đai 2024, tổ chức tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải có đủ các điều kiện sau đây:

Các chuyên gia, doanh nghiệp đầu ngành cho rằng "đừng thấy thị trường đang có sự khởi sắc, giá tăng nóng mà cho là dấu hiệu tốt", và mặt bằng giá cao thực ra "không ai được hưởng lợi, kể cả chủ đầu tư".

Giá nhà đất liên tục tăng ảo thời gian qua đã gây tác động xấu đến thị trường. Nhiều lô đất dịch vụ ở vùng ven Hà Nội đang được rao bán với mức giá cao phi lý, hơn 100 triệu đồng/m².

UBND thành phố vừa ban hành quyết định điều chỉnh, bổ sung tổng cộng 80 dự án với quy mô hơn 980 ha vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 của huyện Đông Anh.

Việc đấu giá đất hoặc giao đất cho tổ chức lập dự án xây dựng khu nhà ở đồng bộ đã thể hiện được những ưu điểm nhất định như tạo ra các khu vực dân cư được xây dựng với hạ tầng hoàn thiện.

Theo báo cáo của nhiều tổ chức bất động sản, giá nhà đất tại Hà Nội và các tỉnh thành đang bị đẩy cao, vượt xa giá trị thực. Sự phát triển thiếu lành mạnh của thị trường bất động sản đang khiến cho việc mua nhà ngày càng khó khăn.

Chủ đầu tư khu đô thị Thanh Hà vừa xin điều chỉnh tiến độ dự án đến hết tháng 10/2026 để thực hiện các thủ tục còn lại. Thông tin này được nêu trong văn bản của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội về thẩm định hồ sơ điều chỉnh chủ trương dự án Khu đô thị mới Thanh Hà A - Cienco 5.

Hơn 700 dự án chậm triển khai, bỏ hoang đang được thành phố Hà Nội tập trung xử lý. Tuy nhiên, với số lượng lớn dự án cùng những vướng mắc pháp lý, việc giải quyết không thể một sớm một chiều.

Theo Báo cáo đầu tư khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Savills, quý III/2024, Việt Nam ghi nhận một số điểm sáng về hoạt động đầu tư.

Thảo luận tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, một số đại biểu đề nghị phải tiếp tục rà soát, nghiên cứu đề xuất kịp thời, đồng bộ các giải pháp để nhanh chóng tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, xử lý dứt điểm các dự án bất động sản gặp vướng mắc pháp lý, đình trệ nhiều năm.

Năm 2024, Chính phủ phấn đấu hoàn thành 130.000 căn nhà ở xã hội. Tuy nhiên, mục tiêu này hiện khó khả thi do gặp nhiều khó khăn.

Theo khảo sát, nhu cầu về bất động sản công nghiệp trên thị trường có xu hướng tăng lên, lượng tiêu thụ tăng mạnh so với quý trước.

Theo dữ liệu mới đây về thị trường thổ cư Hà Nội, lượng giao dịch trong quý III vừa qua giảm 22% so với quý trước, với khoảng 10.300 giao dịch.

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án vừa chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã báo cáo Quốc hội về việc điều chỉnh Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15. Dự kiến ngày 21/11, Quốc hội sẽ thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.

Các huyện vùng ven Hà Nội như Hoài Đức, Thanh Oai liên tiếp tổ chức các cuộc đấu giá đất sau thời gian tạm dừng các cuộc đấu giá đất để thực hiện kiểm tra, rà soát theo yêu cầu tại Công điện số 82 (ngày 21/8/2024) của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh việc đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo tính minh bạch và ngăn chặn hiện tượng tiêu cực "đầu cơ", "thổi giá".

Theo Bộ Xây dựng, lượng hàng tồn kho chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền trong quý III/2024 có 25.937 sản phẩm, tăng 52% so với quý II. Dù tồn kho tăng mạnh, giá bất động sản tại một số địa phương vẫn có xu hướng tăng, đặc biệt tại Hà Nội, TP.HCM và các đô thị lớn.

Theo Báo cáo đầu tư khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Savills, Việt Nam đang ghi nhận một số điểm sáng về hoạt động đầu tư trong quý III/2024.

Nhiều người có nhu cầu thực không còn chạy theo tâm lý FOMO mà bắt đầu lựa chọn phương án an toàn là dừng mua và kỳ vọng cơ quan chức năng sẽ vào cuộc quyết liệt, từng bước đưa thị trường bất động sản trở lại lành mạnh.

UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quy định về đường giao thông để phương tiện chữa cháy thực hiện nhiệm vụ chữa cháy tại nơi có nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ của cá nhân.

Chính phủ vừa đề xuất đưa nội dung giao đất cho Bộ Quốc phòng phát triển nhà ở xã hội vào dự thảo Luật Sĩ quan quân đội nhân dân (sửa đổi). Nội dung này nhằm giải quyết vướng mắc hiện nay theo Luật Đất đai.

19.000 căn hộ mới được cung cấp ra thị trường Hà Nội tính từ đầu năm 2024, nhưng giá nhà vẫn không hạ mà còn đắt hơn, đang tạo ra nghịch lý bất thường cho thị trường nhà ở.

UBND thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về dự thảo “Quyết định ban hành quy định về quản lý bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố”.

Để chống thất thoát và lãng phí tài sản Nhà nước, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp đối với dự thảo Nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất.

Tại Công điện số 112 vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm những dự án tồn đọng, dừng thi công; khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng để chống lãng phí.

Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường TP. HCM Nguyễn Toàn Thắng vừa ký văn bản để chấn chỉnh tình trạng kiểm tra hiện trạng nhà ở, công trình xây dựng khi giải quyết thủ tục đăng ký biến động về đất đai, tránh gây phiền hà, lãng phí thời gian cho người dân.

Cách đây 13 năm, ngôi nhà 5 tầng số 49 Huỳnh Thúc Kháng bị sập. 43 hộ dân ở đơn nguyên 1, tòa nhà chung cư 51 phố Huỳnh Thúc Kháng phải di dời khẩn cấp để đảm bảo an toàn. Từ đó đến nay, nhiều phương án xây dựng lại chung cư này được đưa ra, nhưng vẫn chưa thể thực hiện.