Huyện Chương Mỹ vận hành 20 trạm bơm phục hồi sản xuất

Hàng chục trạm bơm được vận hành hết công suất để tiêu úng cho cây trồng trong và sau đợt mưa dài ngày làm nhiều vùng ở Chương Mỹ bị ngập lụt nghiêm trọng.

Trạm bơm tiêu Đầm Buộm, tại xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ, đang trong giai đoạn hoàn thiện. Trong thời điểm mưa lớn 3 tuần trước, bốn tổ máy đã vận hành hết công suất để đảm bảo tiêu úng cho trên 50 ha đất sản xuất nông nghiệp và khu vực dân cư.

Trạm bơm tiêu Đầm Buộm.

Ông Kiều Đức Trường – Phó Giám đốc Công ty Cổ phần thương mại Sơn Tây, cho biết: “Mặc dù công trình vẫn chưa bàn giao được vật dụng nhưng nhà thầu vẫn kết hợp với chính quyền địa phương cùng các đơn vị liên quan đưa công trình vào vận hành phục vụ tiêu úng năm 2024 vừa rồi và đạt hiệu quả rất là cao”.

Trạm bơm đã vận hành hết công suất để đảm bảo tiêu úng cho trên 50 ha đất sản xuất nông nghiệp và khu vực dân cư xã Trần Phú.

Trong đợt mưa lớn vừa rồi tại Hà Nội, huyện Chương Mỹ có tổng diện tích nông nghiệp bị ngập úng lớn nhất. Xí nghiệp đầu tư phát triển thuỷ lợi huyện Chương Mỹ đã phải vận hành hết các trạm bơm tiêu chống úng ngập cho hàng nghìn ha cây trồng vụ mùa.

Huyện Chương Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất về tổng diện tích nông nghiệp bị ngập úng.

Ông Đỗ Đình Đức -  Phó Giám đốc Xí nghiệp đầu tư phát triển thuỷ lợi huyện Chương Mỹ, cho hay: “Diện tích ngập úng trên địa bàn huyện lúc cao điểm gần 3.000 ha. Xí nghiệp đầu tư phát triển thủy lợi huyện Chương Mỹ đã thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, văn bản của cấp trên nên đã vận hành máy bơm sớm và vận hành 20 trạm, 91 máy công suất gần 100.000 m3/h để đảm bảo tiêu úng trên địa bàn huyện, giảm thiệt hại tối đa cho lúa, rau màu”.

Đến thời điểm này, toàn bộ diện tích đất sản xuất nông nghiệp của huyện Chương Mỹ đã được tiêu nước. Các nghành chức năng đang phối hợp với địa phương hướng dẫn, hỗ trợ phục hồi sản xuất, sớm ổn định cuộc sống cho người dân.

User
Ý KIẾN

TAND TP. HCM xác định trong giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát, có 35.824 bị hại; 534 tổ chức, cá nhân là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan - những con số rất lớn trong lịch sử tố tụng của Việt Nam.

Khoảng 4 giờ sáng 19/9, cầu Ngòi Móng (đoạn km 0+250), trên đường tỉnh 445, phường Kỳ Sơn đi xã Hợp Thành, thành phố Hòa Bình đã bị lún và sập, hiện không có thiệt hại về người.

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tại Quảng Ngãi đã có mưa lớn trên diện rộng. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ký công điện khẩn yêu cầu các sở, ngành, chính quyền địa phương tập trung biện pháp khẩn ứng phó với áp thấp nhiệt đới, đặc biệt là tình trạng mưa lớn gây ngập úng, sạt lở đất, lũ quét.

Vào 10 giờ sáng nay, bão số 4 di chuyển với vận tốc 20-25km/h, tâm bão nằm trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế.

Tổ chức phi chính phủ ActionAid quốc tế tại Việt Nam vừa có buổi làm việc với huyện Sóc Sơn, Hà Nội để hỗ trợ huyện khắc phục hậu quả sau bão số 3.

Tại huyện đảo Cồn Cỏ vào lúc 9h31, sức gió cực đại đạt 25,5 m/s (cấp 10). Dự báo vào 13 giờ ngày 19/9, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,3 độ Vĩ Bắc; 107,4 độ Kinh Đông, trên vùng biển ven bờ từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế.

Do mưa lớn nên mực nước ở một số sông suối tại địa bàn tỉnh Quảng Bình dâng cao gây ngập và khiến giao thông bị chia cắt cục bộ.

Ngày 19/9, Cảng hàng không Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) cho biết, Cục Hàng không Việt Nam có quyết định tạm ngừng khai thác máy bay tại sân bay Đồng Hới (Quảng Bình) từ 15 giờ đến 22 giờ ngày 19/9 do thời tiết xấu vượt tiêu chuẩn khai thác.

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành công văn về việc khắc phục 30 công trình chưa được nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy đã đưa vào hoạt động trên địa bàn.

Để tạo điều kiện cho các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tập trung khắc phục hậu quả, Kiểm toán Nhà nước đã điều chỉnh kế hoạch và phương án kiểm toán.

Theo báo cáo của Cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ Quốc phòng đã huy động hơn 305.000 người.

Nghị quyết số 143 của Chính phủ yêu cầu thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế; xem xét miễn, giảm lãi vay cho các đối tượng chịu ảnh hưởng sau bão số 3.

Sáng 19/9, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4 và dự báo ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh Quảng Bình gây mưa lớn, nguy cơ ngập lụt và sạt lở đất đá. Tỉnh Quảng Bình yêu cầu các đơn vị, địa phương theo sát diễn biến của bão và tình hình mưa lũ, kịp thời ứng phó với các tình huống xảy ra.

Bão số 4 đang di chuyền vào vùng biển khu vực miền Trung. Đảo Cồn Cỏ - một huyện đảo tiền tiêu nằm cách thị trấn Cửa Việt (Quảng Trị) 17 hải lý bắt đầu có gió giật cấp 8. Tất cả khách du lịch tại Cồn Cỏ đã vào bờ an toàn.

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024. Bão số 4 có khả năng gây ra mưa cường suất lớn (>150mm/6 giờ) ở khu vực từ Quảng Trị - Đà Nẵng.

Theo báo cáo Khảo sát Chính phủ điện tử 2024 mà Liên hợp quốc mới phát hành, năm nay Việt Nam đã tăng 15 bậc về chỉ số Chính phủ điện tử - EGDI, đứng thứ 71/193.

Dự án "Thanh niên trong các Hợp tác xã là chủ thể của chuyển đổi số tại cộng đồng địa phương – YOUCOOL” được triển khai trong 3 năm nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội trong việc tăng cường các kỹ năng số và nâng cao nhận thức của thanh niên nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số toàn diện.

Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ dự báo, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới mạnh thành bão nên ngày và đêm nay (19/9), Hà Nội có mưa rào rải rác và dông, có nơi mưa to.

Đến 17 giờ ngày 18/9, tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận được tổng số tiền là 1.432 tỷ đồng.

Để đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho ngư dân khi vào tránh trú, hiện nay các âu thuyền, cảng cá đang gấp rút triển khai hướng dẫn, nhắc nhở bà con neo đậu tàu thuyền đúng cách.

Sau khi vượt qua huyện đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, tăng tốc lên 20km/h, di chuyển theo hướng Tây về phía vùng biển khu vực tỉnh Quảng Trị - Quảng Nam. Trên đất liền các tỉnh miền Trung, gió bắt đầu mạnh dần lên cấp 6-7.

14h ngày 19/9, tâm bão Soulik đã đi vào khu vực giữa Quảng Bình và Quảng Trị với sức gió mạnh nhất đạt 74 km/h (cấp 8), gây mưa lớn và cô lập một số khu vực.

Dù áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ có cường độ không lớn nhưng sẽ gây mưa lớn trên diện rộng, có nơi tới trên 600 mm.

Hồi 19 giờ ngày 18/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,9 độ Vĩ Bắc; 111,5 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 360km về phía Đông Đông Bắc.

Chiều ngày 18/9, Hội đồng tư vấn đặc xá năm 2024 đã họp xét duyệt hồ sơ, danh sách đề nghị đặc xá của Chủ tịch nước. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.

Trong những đợt mưa lũ khắc nghiệt, lực lượng Công an Thủ đô đã trực tiếp tham gia cứu hộ, di dời người dân khỏi những vùng ngập lụt và nguy cơ sạt lở.

Đội CSGT đường bộ số 3 phối hợp cùng Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ và Công an huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, vừa tổ chức chương trình trao quà cho trẻ em vùng lũ với hy vọng san sẻ nỗi mất mát, đau thương với đồng bào chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.

Các tổ cảnh sát 141 công khai và hóa trang đã xử lý 45 thanh thiếu niên điều khiển xe máy lạng lách, đánh võng, đốt pháo sáng trong đêm Trung thu.

Theo dự báo, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông sau khi mạnh lên thành bão số 4 sẽ ảnh hưởng trực tiếp khu vực các tỉnh miền Trung. Nhiều tỉnh thành yêu cầu người dân gia cố nhà cửa, cấm biển, gọi tàu thuyền vào bờ.

Cùng với việc mưa giảm tại miền Trung vào chiều 18/9, trên mạng xã hội đã xuất hiện một số thông tin sai lệch cho rằng bão số 4 đã đổ bộ. Người dân cần cảnh giác và thường xuyên theo dõi thông tin về thời tiết từ các nguồn tin uy tín.

Thống kê sơ bộ, có hơn 1.000 ha lúa bị đổ, ngập; rau màu bị ngập và dập nát gần 300 ha; khoảng 450 ha cây ăn quả bị ngập nước, ảnh hưởng đến năng suất.

Áp thấp nhiệt đới dự báo sẽ mạnh lên thành bão khi vào vùng biển ngoài khơi Đà Nẵng và đi vào Quảng Trị từ ngày 19/9. Đây là thông tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia.

Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, ngày 18/9, ở thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam đã có mưa lớn, nhiều tuyến đường trong thành phố bị ngập nước, gây khó khăn cho người và phương tiện lưu thông.

Tiếng kẻng, tưởng chừng chỉ còn trong ký ức của thế hệ đi qua thời kỳ chiến tranh, giặc giã, đi qua thời bao cấp, nhưng trong những ngày bão lũ vừa qua, lại vang lên sống động.

Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển về phía vùng biển miền Trung với sức gió cấp 7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão trong vòng 12 giờ tới.

Quảng Trị đã lên kế hoạch sơ tán khẩn cấp hơn 4.000 người dân tại các vùng xung yếu trước khi áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, đồng thời chuẩn bị các phương án để ứng phó với nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất.

Thành phố Hà Nội đã giao huyện Thường Tín sử dụng nguồn vốn ngân sách của địa phương gần 500 tỷ đồng để đầu tư giai đoạn 2, quyết hoàn thành đoạn mở rộng còn lại của quốc lộ 1A.

Sáng nay, UBND quận Hà Đông tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với 33 hộ gia đình, cá nhân có nhà ở trong phạm vi hành lang kênh La Khê thuộc các phường QuangTrung và Hà Cầu.

Cục Đường bộ Việt Nam cho biết các địa phương đã xử lý được 559 điểm sạt lở, thông tuyến nhiều tuyến đường. Tuy nhiên vẫn còn 8 vị trí, trong đó có hai điểm tại Lào Cai, chưa thể thông xe do sạt lở nghiêm trọng.

Để chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4, Cục Hàng không Việt Nam vừa có công điện yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong ngành tổ chức trực 24/24h, thực hiện nghiêm quy trình ứng phó bão, áp thấp nhiệt đới.

Điển hình là dự án đường Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục; dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai và dự án tuyến đường cao tốc Đại lộ Thăng Long đoạn nối từ quốc lộ 21 đến cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình.

Đường Lê Quang Đạo kéo dài nối liền quận Nam Từ Liêm với quận Hà Đông dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô sắp tới. Hiện công trình đã hoàn thành được khoảng 80% khối lượng công việc.

Bộ Giao thông Vận tải vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về lộ trình xây dựng trung tâm quản lý điều hành giao thông tại các tuyến đường bộ cao tốc giai đoạn đến năm 2025.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sử dụng hình thức thẻ ảo khi đi xe bus, tàu điện kể cả khi không có mạng internet, từ ngày 20/9, Trung tâm quản lý và điều hành giao thông thành phố Hà Nội tiếp tục triển khai hình thức thẻ ảo offline.

Ba người đã bị lũ cuốn trôi tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, trong đó có 1 phụ nữ và 2 em là học sinh Trường Tiểu học Lâm Sơn B.

Những khu vực trũng thấp ven sông Đồng Nai, sông La Ngà thuộc hai huyện Tân Phú, Định Quán (Đồng Nai) và các huyện Tánh Linh, Đức Linh (Bình Thuận) có nguy cơ bị ngập lụt do lũ.