Huyền thoại về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn (Tập 5)
Phạm Xuân Ẩn tên thật là Phạm Văn Thành, là một Thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam, cuộc đời hoạt động của ông gắn liền với các biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung... Ông từng là nhà báo và phóng viên cho các tờ Reuters, tạp chí TIME, New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor... Ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân ngày 15/01/1976. Là một nhà tình báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, cũng như các đồng đội của mình, ông đã cống hiến trọn vẹn tài năng, tâm huyết để giúp cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Quan điểm của ông là bất cứ kẻ ngoại xâm nào, đều phải bị quét sạch ra khỏi đất nước để mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Đó là tư tưởng yêu nước cực kỳ vĩ đại, tư tưởng mà thế hệ sau luôn phải ghi nhớ và noi theo.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Dự án đường dây 500kV mạch 3 nối dài Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) là dự án quan trọng trong cung ứng điện nói chung và truyền tải điện của Việt Nam nói riêng. Việc hoàn thiện dự án sẽ giúp giải quyết vấn đề cung ứng điện cho miền Bắc đang gặp rất nhiều khó khăn, cấp bách.
Một thế hệ vàng người Việt thuở đầu cách mạng đã đi theo Bác, học Bác, làm theo sự chỉ bảo, răn dạy của Bác trên những hành trình cách mạng khó khăn, gian khổ của dân tộc và đã góp phần công sức của mình làm nên thành công của sự nghiệp cách mạng Việt Nam thuở đầu dựng nước, để rồi có được cơ đồ đàng hoàng, to đẹp như hôm nay.
Với thành công của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới.
Kỹ thuật hình sự là một trong những bộ phận hợp thành của khoa học hình sự, đồng thời là một lĩnh vực công tác của lực lượng Công an nhân dân thông qua việc ứng dụng các quy luật tự nhiên và tiến bộ khoa học kỹ thuật để điều tra, khám phá các vụ án, vụ việc. Công tác kỹ thuật hình sự giữ vai trò vị trí đặc biệt quan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hộ
Mang trong mình hai dòng máu Việt - Trung, trưởng thành trên đất nước cờ hoa, nhưng sinh ra và lớn lên ở Hà Nội vì vậy mà Phó Đức An - tức Peter Pho luôn dành cho mảnh đất Tràng An ngàn năm văn hiến một tình yêu đặc biệt. Và đó cũng chính là lý do để anh quyết định trở về Hà Nội để được đóng góp trí tuệ, tiếng nói của mình nhằm làm giàu đẹp thêm cho mảnh đất này.
Đối lập với sự náo nhiệt sầm uất, cùng cuộc sống ồn ào ở tầng một, những căn nhà hay những không gian phía trên của nhà mặt phố, khiến chúng ta cảm thấy nhẹ nhàng và bình yên hơn giữa nhịp sống hối hả của phố cổ Hà Nội.
Trong cuộc sống tưởng chừng như yên bình vẫn có những nguy hiểm chết người. Đáng tiếc là nó lại đến từ chính phần xấu xa của chính mỗi người …
Trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, điểm cao 468 được coi là chiến trường ác liệt nhất. Hơn 4.000 cán bộ, chiến sỹ đã hy sinh anh dũng, hơn 9.000 người bị thương, hiện tại vẫn còn hơn 2.000 hài cốt liệt sỹ nằm rải rác trong khe đá, thung sâu; hàng ngàn héc-ta đồi núi vẫn còn vật liệu nổ của những trận địa hai bên chiến tuyến...
Huyện Thường Tín hiện có 40 nghệ nhân được công nhận, 02 hiệp hội và 12 hội làng nghề bao gồm cả cấp huyện, cấp xã. Cùng với sự biến chuyển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu của thị trường và sức sống nội tại của từng làng nghề, những sức ép về sự tồn vong đang đặt ra với những làng nghề đang hoạt động.
Một nhà lãnh đạo trí tuệ, kiên trung và mẫu mực, đó là những cảm nhận của người dân Việt Nam, bạn bè quốc tế khi nói về ông. Ông là người truyền cảm hứng, khẳng định bản lĩnh, ý chí xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975, trên bước hành quân thần tốc của chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào giải phóng Sài Gòn thống nhất đất nước, họa sĩ Lê Duy Ứng - cán bộ tuyên huấn Cục chính trị Quân đoàn 2 không may bị mảnh đạn pháo của địch cướp đi đôi mắt ngay trước cửa ngõ Sài Gòn, Dùng ngón tay quấn mảnh áo may ô thấm dòng máu đang chảy từ mắt mình thương binh Lê Duy Ứng vội vàng họa tấm chân dung Bác độc đáo ấy trước khi ngất đi vì mất quá nhiều máu.
Theo ước tính, chất độc dacam/dioxin làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân. Thứ chất độc quái ác ngấm vào máu xương gây nên bao thảm cảnh, nỗi đau cho hàng triệu gia đình.
Những chàng trai thuộc thế hệ Gen Z đã lựa chọn một công việc góp phần xoa dịu nỗi đau trong tim những người mẹ. Đó là phục chế những bức ảnh cũ của những người con hy sinh vì Tổ quốc...
Trung tâm điều dưỡng Thương binh đã trở thành gia đình thứ hai của những thương bệnh binh nặng còn lại sau cuộc chiến. Hoà bình đã bao năm, nhưng có không ít những người lính vẫn chưa thể trở về nhà khi quê hương không còn bóng giặc...
Lại Đà là một trong bốn làng của xã Đông Hội, huyện Đông Anh - ngoại thành Hà Nội, thuộc xứ Kinh Bắc, phủ Từ Sơn trước kia. Truyền thuyết kể rằng, làng xuất hiện đồng thời với Kinh thành Cổ Loa. Từ một ngôi làng ven đô ngày nào, Lại Đà hôm nay đang đổi thay từng ngày, vươn mình lên phố.
Hành trình của giọt nước là hành trình khám phá cách con người ứng xử với dòng nước xung quanh mình cùng những nỗ lực để sống hài hòa với tự nhiên khi nhận ra sự hồi sinh sau những cơn mưa.
Cùng với chèo tàu Tân Hội, hội diều Bá Giang, ca trù Thượng Mỗ là một trong ba địa chỉ văn hóa dân gian của huyện Đan Phượng.
Ngày 1/6/7/1999, Hà Nội là thành phố châu Á đầu tiên được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”.
Hiến tạng là một quyết định khó khăn của mỗi con người và cả gia đình đặc biệt trong một xã hội đề cao phong tục truyền thống. Ở Việt Nam dân ta đặc biệt coi trọng truyền thống văn hóa tâm linh. Tuy nhiên cũng nhiều người nhận thức và quan điểm về mặt y học cứu người của hành động này.
Năm 1958, công viên Thống Nhất bắt đầu được xây dựng bằng việc cải tạo vùng đầm lầy và bãi rác cũ của ba làng Vân Hồ, Thể Giao và Thiền Quang. Công viên được đặt tên là “Thống Nhất” thể hiện sự tinh thần lao động xã hội chủ nghĩa và mong muốn thống nhất đất nước.
Với những người thu nhập thấp khi xác định sống, gắn bó ở các khu công nghiệp hay đô thị, để sở hữu một ngôi nhà không hề dễ dàng. Trên chặng đường tìm chốn an cư: người ít thì vài năm, người nhiều vài chục năm! Và, ngay cả với những người đã được mua nhà ở xã hội thì đó cũng là chặng đường dài từ lao động-tiết kiệm-tích lũy đến làm thủ tục, hoàn thiện hồ sơ trong đó thêm cả sự… “may mắn”!
Xã hội thay đổi, công nghệ phát triển nhanh khiến nhiều người trẻ đầu tư vào bản thân nhiều hơn là dồn tiền vào mua nhà. Phải chăng, thế hệ "an cư lạc nghiệp" đã qua đi, thay vào đó là lập nghiệp rồi mới an cư?
Gia đình người Hà Nội là nơi lưu giữ và trao truyền các giá trị văn hóa, nhân văn, tri thức quý báu của thủ đô, dân tộc, hướng con người đến những giá trị của chân, thiện, mỹ.
Trong thời gian qua, Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Trung ương, sự phối hợp hiệu quả của các bộ, ban, ngành, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội Trung ương trên mọi lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, trong đó có công tác thi đua, khen thưởng.
Hà Nội có điều kiện thuận lợi hàng đầu cả nước trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế Thủ đô, nhất là giai đoạn từ khi tiến hành đổi mới (1986).
Nạn đói năm 1945, người dân Mỗ Lao không có người chết đói bởi nhà tư sản Bùi Hưng Gia đã dành rất nhiều của cải, tiền bạc duy trì nồi cháo cứu đói ở quê hương mình. Cụ Bùi Hưng Gia cũng để lại nhiều dấu ấn với quê hương bằng việc tu bổ đình làng, làm những con đường mới, xây trường học, dựng sân vận động để người dân có chỗ vui chơi...
Ngõ chợ Khâm Thiên giờ đây đã thay da đổi thịt. Các tệ nạn không còn, các khu vui chơi công cộng được mọc lên, người dân nơi đây làm ăn sinh sống thuận lợi hơn… Đó là kết quả của nhiều nỗ lực của chính quyền địa phương cùng với những đóng góp của người dân trong khu vực.
Bỏ lại những cánh đồng để đối diện với một thị thành, lao động nhập cư làm những công việc nặng nhọc vất vả, nhưng đôi khi đóng góp của họ chưa được thừa nhận...
Trong suốt 24 năm làm Chủ tịch nước (02/9/1945 - 02/9/1969) nhưng Bác Hồ chỉ có hai lần sinh nhật đặc biệt là lần đầu tiên của cuộc đời làm lãnh tụ (19/5/1946) và lần tổ chức cuối cùng (19/5/1969). Cứ mỗi dịp đến ngày sinh nhật của Bác, ai cũng muốn có món quà kính tặng Bác nhưng Bác từng nói “Món quà quý giá nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích thi đua ái quốc”.
Những người lính Hà Nội đi đến đâu cũng thường được coi là lính cậu, chính vì bản chất là trai thành phố. Nhưng không phải vậy, các anh đều có những phẩm chất riêng như thông minh, sáng tạo, dũng cảm và cũng rất tình nghĩa. Những người lính nghệ sĩ như nhạc sĩ Trương Quý Hải, doanh nhân như Trần Hữu Quân, Nguyễn Công Chiến khi lên đường bảo vệ Tổ quốc đều sẵn sàng hy sinh chính bản thân mình.
Trong tiếng Hy Lạp, panorama là mô phỏng bao quát toàn cảnh trong một không gian bất kỳ. Rất nhiều hình ảnh đều sẽ được ghi lại trong một góc rộng, ít nhất là bằng hoặc lớn hơn tầm nhìn của đôi mắt con người. Đó là lý thuyết. Thực tế thì ngay tại đây, lần đầu tiên người Việt Nam và du khách quốc tế được chiêm ngưỡng một tác phẩm panorama hùng tráng trên chính mảnh đất Điện Biên vang danh với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Từng câu chuyện, từng bối cảnh, từng con người trong 56 ngày đêm cuối cùng của chiến dịch đã được ghi lại sống động trong bức tranh toàn cảnh lớn nhất thế giới này.
Sau 70 năm, “hào khí” của chiến thắng Điện Biên phủ và Điện Biên Phủ trên không năm xưa tiếp tục được lan toả, phát huy trong tiến trình xây dựng và phát triển của Thủ đô và đất nước. Từ thành phố của lương tri và phẩm giá trong chiến tranh giờ là thành phố hoà bình, thành phố sáng tạo, giữ vai trò kết nối vùng, cả nước và thế giới.
Đầu xuân 1950, cách mạng Việt Nam bước sang một trang hoàn toàn mới khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu thiết lập được quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Quốc, Liên Xô và sau đó là một số nước Á, Phi, Mỹ - Latinh. Mùa xuân đó cũng đánh dấu một bước ngoặt mới trong sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc của người thanh niên yêu nước Nguyễn Chí Thanh.
Sự phát triển và thành công hiện nay của thể thao Việt Nam không thể không nhắc tới thể thao quân đội, hay chính xác hơn là những vận động viên mang màu áo lính. Sự góp mặt của thể thao quân đội vào nền thể thao chung của nước nhà, phải nói tới một vị tướng hết sức đặc biệt, đó là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Hà Nội được biết đến là Thủ đô ngàn năm văn hiến và cũng là điển hình cho nét đẹp văn hóa ứng xử của người Việt, với phẩm chất nổi bật là văn minh, thanh lịch. Dù trải qua muôn vàn biến động về chính trị, kinh tế, xã hội, nhưng cái “chất” thanh lịch vẫn luôn là “hồn cốt” của Hà Nội. Đây là niềm tự hào và giá trị truyền thống quý báu của người dân thủ đô.
Bình minh ngày 22/6/1941, các sân bay Liên Xô bị tấn công. Đại úy Berkal, phi đội trưởng, nhanh chóng bấm chuông báo động và đưa tiêm kích của mình cất cánh càng sớm càng tốt. Khi chiến đấu cơ Xô Viết lấy được độ cao, họ chợt nhận ra rằng những chiếc cường kích của phát xít Đức rất dễ bị hạ...
Những ngôi làng ngoại thành Hà Nội yên bình với vườn cây, ruộng lúa... Những ngôi chùa cổ kính nằm bên những dòng sông, ngọn núi... Nhưng giờ đây, núi bị khai thác để làm xi măng, sông đang ô nhiễm… Những cảnh sắc đã từng hằn sâu trong tâm trí có đang dần biến mất?
Mùa xuân năm 1941, phát xít Đức đang thống trị châu Âu. Pháp và Ba Lan đang bị chiếm đóng. Chỉ còn nước Anh còn tiếp tục chiến đấu. Giờ đây, nước Đức Quốc xã quyết định xoay trục về hướng Đông, mục tiêu là Liên bang Soviet, vùng đất mà Hitler vẫn hằng mơ ước để xây dựng đế chế mới.
Những di sản văn hóa phi vật thể; gần 6.000 di tích văn hóa, lịch sử, trong đó khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới, là nền tảng để Hà Nội xây dựng loại hình du lịch di sản đặc sắc và hấp dẫn.
Những làng nghề phát triển nhanh chóng, người dân giàu lên, nhưng môi trường sống thì tệ đi. Ô nhiễm môi trường khiến cho những người trẻ muốn phát triển nghề truyền thống đứng trước nhiều thử thách.
Học sinh lớp 12 và nhiều phụ huynh khá lo lắng về việc nếu không chọn và trúng tuyển đại học phù hợp năm nay, các em sẽ phải cạnh tranh trong mùa tuyển sinh năm 2025 với những quy định mới.
Theo quan niệm của người xưa, Lân, Sư, Rồng là ba linh vật tượng trưng cho phát tài, hạnh phúc và hanh thông. Vậy nên, cứ vào dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên đán và Tết Trung thu, khắp đường làng ngõ xóm đều dễ dàng bắt gặp hình ảnh Lân, Rồng hay ông Địa với điệu múa vừa vui nhộn vừa mang ý nghĩa tâm linh.
Ghép gan đã một thành tựu lớn của Y học. Trong hơn 60 năm qua, kể từ ca ghép gan đầu tiên, đã hồi sinh sự sống cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh ung thư gan, gan mạn tính giai đoạn cuối. Khi tỉ lệ những người mắc bệnh gan tại Việt Nam đang rất cao, thì ghép gan là phương pháp cuối cùng để kéo dài sự sống cho bệnh nhân sau khi các phương pháp điều trị khác thất bại.
Trong tâm thức của người Việt, Nhà như là biểu tượng của chốn đi về, là quê hương, được lấp đầy bởi những ký ức của đời sống. Nhà có thể được hiểu như một khái niệm vật chất, là không gian được tập hợp bởi rất nhiều không gian nhỏ, riêng - chung. Nhà cũng mang trong mình khái niệm tinh thần: là tổ ấm, là gia đình, cha mẹ, là ký ức vui - buồn, yêu thương và hi vọng… Ở đó vào dịp Tết, ngôi nhà lại gợi nhắc về tình yêu đối với truyền thống cộng đồng và dòng họ, ngôi nhà của tình thân, ngôi nhà đoàn viên và có thể là ngôi nhà của tình thương…Tất cả khơi gợi những mong muốn được trở về dưới mái nhà chung mỗi khi Tết đến, Xuân về.
Tháng giêng thường được nhắc đến như khoảng thời gian vui chơi, hội hè, đình đám giữa những mùa vụ ở làng quê. Nhưng những năm gần đây, khi cánh đồng đã nhường chỗ cho dự án nhà ở, khu công nghiệp, cuộc sống của người nông dân chuyển sang một nhịp sống khác. Ở những ngôi làng ven đô, lễ hội tháng giêng vốn xuất phát từ đời sống, tập quán canh tác ở nông thôn cũng có nhiều biến đổi. Họ tranh thủ cấy trồng nông nghiệp, rồi nhanh chóng tham gia vào các hoạt động mưu sinh khác nơi thành phố.
Những năm gần đây, các hoạt động đưa di sản trở thành một phần của sản phẩm văn hóa trong các lĩnh vực như âm nhạc, thời trang, thiết kế, thủ công mỹ nghệ, xuất bản, phim ảnh, kiến trúc... đang diễn ra rất sôi nổi và có đóng góp đáng kể cho nền công nghiệp văn hóa. Đặc biệt là hiện nay, do được học tập, mở rộng diện giao lưu, tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến nên khi tiếp cận với giá trị văn hóa truyền thống của cha ông, lớp trẻ đã đưa ra những nhận xét, góc nhìn mới mẻ và trở thành đội quân tiên phong đưa giá trị truyền thống trở lại đời sống đương đại.
0