Kể chuyện về những cây bàng tại Nhà tù Hoả Lò

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò diễn ra cuộc trưng bày chuyên đề “Bàng ơi", mang đến nhiều cảm xúc cho công chúng.

Trưng bày giới thiệu câu chuyện về những cây bàng trong Nhà tù Hỏa Lò; cây bàng nơi đảo xa; cây bàng trong thơ ca, hội họa. Từ đó, giúp khách tham quan thêm hiểu và yêu hơn loài cây bình dị, dù sinh trưởng trong điều kiện khắc nghiệt, vẫn mạnh mẽ vươn lên, tỏa bóng mát xanh.

Phần trưng bày những cây bàng trong Nhà tù Hỏa Lò giới thiệu về những cây bàng từng là người bạn đồng hành, gắn bó mật thiết với đời sống tù chính trị. Gốc bàng nơi đặt hòm thư mật của tù nhân. Cành bàng rụng xuống, qua những bàn tay khéo léo đẽo gọt đã trở thành tẩu thuốc, quản bút, đũa ăn cơm, nhạc cụ. Tù chính trị còn dùng vỏ bàng, lá bàng để sắc nước uống chữa bệnh.

Trưng bày được thiết kế theo bảng màu chủ đạo với sắc xanh - vàng, lấy cảm hứng từ những gam màu của lá bàng. Trưng bày là lời tri ân, tưởng nhớ công lao, sự hy sinh anh dũng của các chiến sĩ yêu nước, cách mạng bị thực dân Pháp bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò.

Sau khi thoát khỏi chốn lao tù, nhiều chiến sĩ đã tham gia vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, cống hiến cho công cuộc giải phóng Thủ đô thân yêu.

Với giá trị lịch sử đặc biệt, Di tích Nhà tù Hoả Lò đang nỗ lực gìn giữ và phát huy những tư liệu, hiện vật, kể những câu chuyện ý nghĩa đến với công chúng trong và ngoài nước.

User
Ý KIẾN

Trong năm 2024, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và thể thao được tổ chức sâu rộng trên khắp địa bàn thành phố Hà Nội. Hà Nội cũng là địa phương đầu tiên của Việt Nam chính thức tham gia mạng lưới các “Thành phố sáng tạo” của UNESCO - một động lực quan trọng cho đổi mới sáng tạo, xây dựng thành phố thông minh, năng động và bền vững, nâng cao vị thế, tạo dựng hình ảnh hấp dẫn mới cho Thủ đô.

Tại buổi họp báo thường kỳ quý IV năm 2024 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vào chiều 31/12 tại Hà Nội, Thứ trưởng Trịnh Thị Thuỷ cho biết Bộ sẽ nghiên cứu thành công của hai concert “Anh trai say hi” và “Anh trai vượt ngàn chông gai” để có những giải pháp thích hợp nhằm phát triển công nghiệp văn hoá trong thời gian tới.

Luật Thủ đô năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, trong đó có điều khoản quy định: “Việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam”. Việc đặt văn hóa vào vị trí xứng đáng trong công cuộc xây dựng và phát triển, Luật Thủ đô 2024 đã tạo hành lang pháp lý, để Hà Nội "cất cánh", trở thành “ngọn hải đăng” của cả nước trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa.

Tọa lạc tại số 28 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Đền Quan Đế là một trong những di tích lịch sử đặc sắc của phố cổ Hà Nội.

Từ ngày 31/12/2024 đến hết 1/1/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề “Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025”, giới thiệu những nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán đầu xuân đặc trưng của các dân tộc.

Trong nhịp sống hối hả của đô thị hiện đại, những lễ hội và hoạt động giải trí đã trở thành điểm nhấn không thể thiếu, tạo nên những bản sắc và nguồn năng lượng mới mẻ cho thành phố màu sắc này.

UBND huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng) vừa trang trọng tổ chức Lễ hội đền Trạng Trình, kỷ niệm 439 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Làng Trạch Xá, thuộc huyện Ứng Hòa, Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với nghề may áo dài. Nghề may Trạch Xá đã được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây dấu mốc quan trọng trong việc bảo tồn di sản truyền thống.

UBND huyện Mê Linh quyết định kéo dài thời gian tổ chức festival hoa đến hết Tết Dương lịch (1/1/2025), nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn của du khách.

Tối qua (29/12), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra mắt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh “Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn" tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" năm 2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Được mệnh danh là “đất trăm nghề” - làng nghề Hà Nội đã và đang đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước. Tuy vậy, hiện cũng còn có những hạn chế khiến làng nghề phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế.

Du lịch của Hà Nội nói chung và huyện Ứng Hòa nói riêng đang trong quá trình chuyển mình mạnh mẽ, với mục tiêu phát triển bền vững, gắn liền với bảo tồn di sản văn hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại giá trị kinh tế cho cộng đồng. Với nền văn hóa phong phú và di sản lịch sử quý báu, huyện Ứng Hòa đang là một trong những địa phương có tiềm năng du lịch rất lớn.

Sở Du lịch Hà Nội vừa phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức lễ khai mạc chương trình “Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô” tại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa vào tối 27/12.

Sáng nay (28/12), tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa phố cổ, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa đã tổ chức công bố bộ nhận diện thương hiệu, bộ tiêu chuẩn và danh mục di sản ẩm thực Hoàn Kiếm.

Thời gian qua, với chương trình “Tơ óng - Màu cây, Đường thêu nét nhuộm xưa nay”, không gian đình cổ Tú Thị (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm) đã trở thành một điểm đến giao lưu văn hóa độc đáo, đem lại trải nghiệm bổ ích, thú vị cho thế hệ trẻ và du khách.

Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng UBND huyện Ứng Hoà tổ chức khai mạc chương trình “Ứng Hòa - Miền di sản ngoại đô” vào tối 27/12.

Ngay từ tối khai mạc, Festival hoa Mê Linh lần thứ hai năm 2024 đã thu hút đông đảo du khách thập phương đến tham quan và trải nghiệm. Trong thời tiết se lạnh không mưa, sự kiện này rất thích hợp cho những người dân Thủ đô đang tìm kiếm một địa điểm vui chơi cuối tuần.

Ngày 27/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội tổ chức Hội thảo “Nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường trong nước và xuất khẩu”.

Festival hoa Mê Linh lần thứ hai là sự kiện văn hóa độc đáo, thu hút đông đảo người dân và du khách. Không chỉ mang đến không gian ngập tràn sắc hoa, lễ hội còn là dịp để tôn vinh văn hóa và quảng bá hình ảnh vùng đất Mê Linh đầy bản sắc.

Sau thành công của Festival lần thứ nhất năm 2022, với nhiều dấu ấn đặc sắc, năm nay, huyện Mê Linh tổ chức Lễ hội hoa lần thứ 2 quy mô hơn 10.000 m², với hơn 200 tấn hoa tươi được trưng bày trong 10 hạng mục chính.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" năm 2025.

Tháng 12 âm lịch hàng năm, các Hiệp hội ngành nghề Gỗ và Thủ công mỹ nghệ lại cùng nhau hướng về Tổ nghiệp, nhằm thể hiện lòng tôn kính, ghi nhớ công ơn các bậc tiền bối, những người đã khai sáng và truyền bá rộng rãi nghề gỗ và thủ công mỹ nghệ cho các thế hệ sau.

Thành cổ Sơn Tây là một trong tứ trấn thành bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa. Nhờ những công trình cổ kính và nền ẩm thực truyền thống vẫn được gìn giữ qua bao thế hệ, Sơn Tây đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua, thu hút du khách về với miền di sản.

Tối 26/12, tại Quảng trường trung tâm hành chính, huyện Mê Linh đã tổ chức khai mạc Festival hoa Mê Linh lần thứ hai năm 2024 và Hội chợ xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa địa phương.

Tối 26/12, tại Quảng trường trung tâm hành chính, huyện Mê Linh đã tổ chức khai mạc Festival hoa Mê Linh lần thứ 2 năm 2024 và Hội chợ Xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh H2 Truyền hình Hà Nội.

Festival hoa Mê Linh lần thứ 2 sẽ diễn ra từ ngày 26 đến hết ngày 29/12/2024, tại Quảng trường trung tâm huyện. Với chủ đề "Mê Linh rực rỡ sắc hoa", Festival hoa Mê Linh không chỉ là dịp để người dân và du khách thưởng thức vẻ đẹp của các loài hoa, mà còn là cơ hội để huyện Mê Linh quảng bá hình ảnh, thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.

Chiều 26/12, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà chủ trì họp chương trình công tác trọng tâm năm 2025 của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.

Festival hoa Mê Linh lần thứ 2, với chủ đề “Mê Linh rực rỡ sắc hoa” là một trong những lễ hội hoa lớn nhất khu vực phía Bắc, đang thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Festival hoa Mê Linh lần thứ hai dự kiến diễn ra từ ngày 26 đến hết ngày 29/12/2024, tại Quảng trường trung tâm huyện. Với chủ đề "Mê Linh rực rỡ sắc hoa", Festival hoa Mê Linh không chỉ là dịp để người dân và du khách thưởng thức vẻ đẹp của các loài hoa, mà còn là cơ hội để huyện Mê Linh quảng bá hình ảnh, thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.

Từ ngày 01/01/2025, phí tham quan tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội sẽ tăng từ 70.000 đồng/người/lượt lên 100.000 đồng/người/lượt. Giá vé này áp dụng chung cho du khách Việt Nam và quốc tế.

Festival Hoa Mê Linh lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề "Mê Linh rực rỡ sắc hoa", sẽ diễn ra từ ngày 26-29/12/2024, tại Quảng trường Trung tâm hành chính huyện Mê Linh, Hà Nội.

Trong thời đại 4.0, công nghệ không chỉ thay đổi cách chúng ta sống, làm việc mà còn mở ra một cánh cửa hoàn toàn mới để kết nối với quá khứ.

Sáng 26/12, Bộ Quốc phòng đã bàn giao toàn bộ diện tích cơ sở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam – trụ sở cũ tại 28A Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, cho Trung tâm Bảo tồn di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.

Chương trình giới thiệu và trưng bày di sản văn hóa phi vật thể "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" và "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" sẽ diễn ra từ ngày 27-29/12 tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật, số 22 Hàng Buồm, Hà Nội.

Phở, từ khi được bán tại những gánh hàng rong giản dị đã trở thành một phần văn hóa Việt. Câu chuyện về phở đã được làm sống động bởi những nghệ nhân phở gia truyền, những người gìn giữ và phát huy giá trị ẩm thực độc đáo của phở qua nhiều thế hệ.

Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) vừa ra thông cáo bác bỏ tin đồn "Vịnh Hạ Long bị loại khỏi danh sách Di sản thế giới".

Tại Di tích quốc gia đặc biệt dền - chùa - đình Hai Bà Trưng, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng tổ chức chương trình tọa đàm "Nâng cao vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Lễ hội đền Đồng Nhân, phường Đồng Nhân và phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội".

Trên con đường bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cần được nhận diện, mà một trong các sai lầm là do xuất phát từ nhận thức lệch lạc, thiếu hiểu biết về khoa học bảo tồn.

Tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp đã tổ chức lễ tổng kết, trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi ảnh "Việt Nam ngày nay" lần thứ 6.

Nhắc đến nghề dệt lụa, ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải.

Sở Du lịch TP.HCM hướng dẫn du khách sử dụng tuyến metro số 1 để dễ dàng, thuận tiện tham quan 7 điểm du lịch về văn hóa, lịch sử và giải trí đặc sắc của thành phố.

Năm nay, Festival Hoa Mê Linh lần thứ 2 hứa hẹn sẽ mang đến một lễ hội tràn ngập sắc màu, đồng thời mở ra cơ hội quảng bá du lịch cho vùng đất giàu tiềm năng này.

Trong một đô thị nhộn nhịp và ồn ào, có những giá trị đang bị phôi pha bởi thời gian. Những năm qua, quận Hoàn Kiếm không chỉ lưu giữ những kiến trúc thời Pháp thuộc mà còn tô điểm ký ức cho những góc phố.

Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Triển lãm Nghệ thuật đương đại "Dấu xưa văn hiến 3 - Thiên Quang”.

Triển lãm sách, báo là một trong những hoạt động ý nghĩa nằm trong chuỗi sự kiện của Triển lãm "80 năm văn hóa, văn nghệ Quân đội nhân dân Việt Nam" với chủ đề "80 năm, bản hùng ca Chiến sĩ - Nghệ sĩ", đã thu hút đông đảo bạn đọc trong và ngoài quân đội đến tham quan.