Kết hợp y học cổ truyền và hiện đại trong điều trị
Y học cổ truyền có thể điều trị hiệu quả nhiều nhóm bệnh phức tạp mà không gây tác dụng phụ, trong đó phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc chiếm tới 30%. Vì vậy, việc khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền kết hợp với các phương pháp điều trị của y học hiện đại như sử dụng thuốc tân dược, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng... ngày càng được nhiều người lựa chọn.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Tiếp tục thực hiện chiến dịch bổ sung vitamin A đợt 2 cho trẻ được thành phố Hà Nội triển khai trong 2 ngày 1 - 2/12, uống vét ngày 3 - 4/12, hôm nay (4/12) các trạm y tế, cơ sở y tế vẫn duy trì thực hiện công tác này.
Báo cáo của Ban Thực hiện chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho thấy, tính đến hết tháng 10, tình hình sử dụng chi phí khám chữa bệnh BHYT toàn quốc tăng cao so với cùng kỳ năm 2023.
5h sau khi mổ một con lợn chết không rõ nguyên nhân, một người đàn ông đã phải nhập viện cấp cứu với triệu chứng sốt rét, đau bụng, nôn nhiều, sau đó chuyển sang tình trạng phù toàn thân, suy đa phủ tạng. Các bác sĩ chuẩn đoán bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn do liên cầu lợn.
Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2024 và Ngày Thế giới phòng, chống AIDS, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội vừa tổ chức chương trình truyền thông hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2024.
Y học cổ truyền nước ta đã có từ hàng nghìn năm, nhưng chưa có sự phát triển xứng tầm. Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ hóa sinh, nhiều chuyên gia đang kỳ vọng công nghệ sẽ giúp cho nền y học cổ được gìn giữ và lưu truyền.
Hôm nay (1/12) và ngày mai (2/12), thành phố Hà Nội đồng loạt tổ chức cho gần 381 nghìn trẻ từ 6 đến 35 tháng tuổi được bổ sung vitamin A tại hơn 1.600 điểm uống. Hai ngày kế tiếp là ngày 3 và 4/12, Hà Nội sẽ thực hiện cho trẻ uống vét và phấn đấu 99,8% trẻ trong độ tuổi quy định được uống bổ sung vitamin A.
Với bệnh nhân HIV/AIDS, điều trị ARV là điều trị thuốc kháng vi rút HIV cần liên tục và suốt đời. Hết năm 2018, nguồn viện trợ thuốc ARV điều trị miễn phí của các tổ chức quốc tế cho bệnh HIV tại Việt Nam đã kết thúc. Điều này tưởng chừng như ảnh hưởng đến việc điều trị của người bệnh. Nhưng, từ năm 2019, Quỹ bảo hiểm y tế đã trở thành “phao cứu sinh” cho những người nhiễm HIV.
Kết quả thử nghiệm mẫu thực phẩm của tiệm bánh mì - xôi Cô Ba Bến Đình từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y tế) đều không đạt theo quy chuẩn kỹ quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm.
Từ ngày 27-30/11 đoàn công tác Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 gồm 100 cán bộ, y sĩ, bác sĩ tổ chức khám bệnh, cấp thuốc miễn phí, tặng quà, giao lưu văn nghệ với nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
Ngày 30/11, Bệnh viện Đa khoa Đông Anh tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 9 của thành phố Hà Nội triển khai hệ thống này.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mới đây, cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đã có Công văn hoả tốc về việc tăng cường công tác truyền thông, khám, phân loại, thu dung, điều trị và kiểm soát lây nhiễm sởi trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Sáng 29/11, Bộ Y tế đã mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống AIDS (1/12) với chủ đề “Công bằng, bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS - Hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030”. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm dự và phát biểu chỉ đạo.
Việt Nam đã ghi nhận 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi tính từ đầu năm, trong đó TP.HCM 3 ca, Bến Tre và Bình Dương mỗi địa phương 1 ca tử vong.
Ngày 29/11, Sở Y tế tỉnh Bình Dương chính thức phản hồi về ca tử vong liên quan đến bệnh sởi, đồng thời khẳng định, địa phương đang triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh. Đây là một trường hợp đáng tiếc, nhưng cũng là lời cảnh báo người dân không nên chủ quan với bệnh sởi.
Sáng 29/11, Bộ Y tế đã mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống AIDS (1/12), với chủ đề “Công bằng, bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS - Hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030”.
Ngày 27/11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 tổ chức lấy 7 mô tạng gồm tim, gan, phổi, 2 thận, 2 giác mạc từ người hiến chết não, đồng thời thực hiện chuyển giao kỹ thuật ghép gan cho Bệnh viện Quân y 103. Đây cũng là lần thứ ba Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hỗ trợ Bệnh viện Quân y 103 theo hợp đồng chuyển giao kỹ thuật ghép gan năm 2024.
Đại diện Cục Y tế dự phòng nhận định, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm cơ bản vẫn được kiểm soát. Tuy nhiên, một số bệnh dự phòng bằng vaccine lại ghi nhận số ca mắc tăng cao, nhất là sởi tăng hơn 111 lần so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến trưa 28/11, Bệnh viện Vũng Tàu và Trung tâm Y tế Vietsovpetro tiếp nhận 291 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm, đến nay đã cho về nhà 140 ca, còn 151 đang điều trị tại bệnh viện.
Việt Nam sẽ dư thừa 1,5 triệu nam giới vào năm 2034 và tăng lên 2,5 triệu vào năm 2059 nếu mức độ mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn cao như hiện nay.
Bộ Y tế vừa có Công văn số về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chính sách pháp luật về bảo hiểm y tế gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; y tế các bộ, ngành; các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế và Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam.
UBND thành phố yêu cầu Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành triển khai tiêm vaccine uốn ván, bạch hầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng để tiêm cho trẻ em 7 tuổi trên địa bàn thành phố bắt đầu từ tháng 11 này; đảm bảo chỉ tiêu tiêm chủng năm 2024 đạt từ 90% trở lên.
Bộ Y tế vừa có quyết định về việc ban hành kế hoạch thanh tra năm 2025, sẽ có 30 cuộc thanh tra, hướng tới mục tiêu đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực y tế.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Định, trên địa bàn tỉnh có 9 ca dương tính với cúm A/H1pdm, trong đó 4 ca tử vong. Đang bước vào mùa cúm, ngành y tế khuyến cáo người dân không nên chủ quan với ho, sốt cao.
Một nam thanh niên 18 tuổi bị tai nạn giao thông chấn thương sọ não, bác sĩ Bệnh viện Thống Nhất xác định chết não. Gia đình đã hiến tạng, 7 đơn vị tạng của anh đã được lấy và ghép cho 7 người tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế.
So với trẻ em, tỷ lệ mắc bệnh sởi ở người lớn thấp hơn nên thường có tâm lý chủ quan, không đi khám và điều trị kịp thời. Điều này dẫn đến việc bệnh có thể tiến triển và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là những người chưa được tiêm phòng hoặc có hệ miễn dịch yếu.
UBND TP. Hà Nội mới ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị về triển khai tiêm chủng vaccine uốn ván, bạch hầu trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Trong tuần này, CDC Hà Nội sẽ xử lý ổ dịch sởi tại Hoàng Liệt (Hoàng Mai) và Ngọc Hồi (Thanh Trì); phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các hoạt động giám sát, điều tra, xử lý dịch tại khu vực có ca bệnh, ổ dịch.
Trong tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận 496 ca sốt xuất huyết (SXH), có xu hướng giảm nhẹ. Bên cạnh đó, số trẻ mắc sởi tiếp tục gia tăng với 28 bệnh nhân.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 39/2024 bổ sung quy định xác định số lần, mức giá và thanh toán tiền khám bệnh của người tham gia bảo hiểm y tế trong một số trường hợp cụ thể.
Thời tiết giao mùa là điều kiện cho muỗi sinh sôi và phát triển. Để phòng dịch, Hội LHPN quận Đống Đa đã ra quân tuyên truyền, tổ chức phòng chống dịch sốt xuất huyết tại các khu dân cư, diệt trừ muỗi và bọ gậy để ngăn dịch bùng phát.
Chiều qua (24/11), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng thông tin, qua xét nghiệm đã xác định mẫu bệnh phẩm một trường hợp tại huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) dương tính với bệnh bạch hầu.
Với số ca bệnh ngày càng gia tăng không ngừng, Hội nghị quốc tế về “Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý mũi xoang và đầu - cổ” trở thành sự kiện y khoa cấp thiết, là cơ hội để cộng đồng y khoa trao đổi kinh nghiệm và nâng cao chất lượng điều trị bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã quyết định duy trì mức cảnh báo cao nhất đối với dịch đậu mùa khỉ, trong bối cảnh số ca mắc và số quốc gia bị ảnh hưởng đang gia tăng.
Trong bốn năm, Việt Nam có hơn 269.000 ca tử vong do đề kháng kháng sinh là thông tin được công bố tại Lễ khởi động chương trình cộng đồng về Phòng, chống kháng kháng sinh ngày 22/11.
Chung kết cuộc thi “Y tế cơ sở giỏi năm 2024” do Bộ Y tế tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội, với sự tham gia của 6 đội thi đến từ 6 tỉnh, thành phố.
Bệnh viện E ngày 21/11 đưa ra cảnh báo về tình trạng tập thể dục quá mức có thể đe dọa tới tính mạng hoặc để lại biến chứng nặng nề. Mới đây, Bệnh viện đã can thiệp cấp cứu thành công một nam thanh niên nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp.
Báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh, trong tuần 46 (từ ngày 11-17/11) ở thành phố ghi nhận 695 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Số lượng bệnh nhân mắc ung thư da được chẩn đoán và điều trị ngày càng tăng - đây là thông tin được đưa ra trong Hội nghị Da liễu Đông Dương lần 6 và Hội nghị Da liễu toàn quốc thường niên được khai mạc sáng 22/11 tại Huế.
Trong bối cảnh ngành y tế còn nhiều khó khăn như thiếu nhân lực, chưa đồng bộ ở các tuyến điều trị, việc ứng dụng công nghệ cao giúp rút ngắn thời gian khám chữa bệnh, tăng độ chính xác và nâng cao hiệu quả điều trị, tiết kiệm chi phí, giúp nhiều người bệnh có cơ hội được khám chữa bệnh ở giai đoạn sớm.
Thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó có 69 chất gây ung thư và là nguyên nhân gây nên 25 loại bệnh như: các bệnh ung thư, tim mạch, các bệnh về hô hấp và sinh sản. Sử dụng thuốc lá là một trong nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong sớm.
100% trạm y tế ở 10 tỉnh vùng cao, miền núi, khó khăn sẽ được triển khai khám, chữa bệnh từ xa thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Chiều 21/11, Quốc hội đã thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Dược, trong đó nghiêm cấm hành vi bán lẻ theo phương thức thương mại điện tử với thuốc kê đơn.
Bệnh viện Đa khoa thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa tiếp nhận 7 nạn nhân bị ngộ độc thực phẩm do ăn thịt của chó bị bệnh.
Sở Y tế Hà Nội và Cơ quan Quản lý các bệnh viện công Paris đã ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2024 - 2029.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam đang tiếp tục đối mặt với tình trạng kháng thuốc gia tăng - mối đe dọa sức khỏe và sự phát triển toàn cầu. Việc phòng chống kháng thuốc đòi hỏi sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội.
0