Khi chủ đầu tư chung cư bỏ rơi cư dân

Trên địa bàn Hà Nội hiện nay vẫn tồn tại hàng trăm dự án nhà chung cư có vi phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng, nghĩa vụ tài chính hay phòng cháy chữa cháy khiến người mua nhà không được cấp sổ hồng.

Gia đình chị Tạ Thị Năm dọn về căn phòng này ở chung cư Tân Hồng Hà tại địa chỉ 317 đường Trường Chinh, quận Thanh Xuân đã 5 năm nay. Căn phòng khá rộng rãi, khang trang thuận tiện cho việc sinh sống của gia đình. Thế nhưng, điều khiến chị luôn lo lắng, bất an là đã 5 năm rồi mà vẫn chưa được cấp sổ hồng.

Vì tòa nhà chưa được nghiệm thu hoàn công và làm hồ sơ cấp sổ hồng nên cuộc sống của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như việc sử dụng điện nước cũng hết sức bấp bênh và không rõ ràng.

Khi chủ đầu tư chung cư bỏ rơi cư dân

Chung cư Tân Hồng Hà có quy mô 24 tầng và hai hầm để xe, hiện là nơi sinh sống của 133 hộ dân với hơn 500 nhân khẩu. Theo người dân nơi đây cho biết họ đã nhiều lần liên hệ với đơn vị chủ đầu tư tòa nhà là Liên doanh Công ty cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng Tân Hồng Hà và Công ty ICC nhưng chỉ được giải thích là do chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy nên chưa đủ điều kiện để được cấp sổ hồng.

Mòn mỏi chờ đợi suốt nhiều năm mà không nhận được câu trả lời rõ ràng về thời gian làm sổ hồng, người dân nơi đây có cảm giác như đang bị đơn vị chủ đầu tư bỏ rơi.

Người dân nơi đây có cảm giác như đang bị đơn vị chủ đầu tư bỏ rơi

Nỗi khổ của người dân khi mua phải chung cư có vi phạm tại Hà Nội còn rất nhiều. Theo số liệu của Sở Tài Nguyên và Môi trường thì hiện tại có khoảng 62.000 căn hộ thuộc 206 dự án có sai phạm về quy hoạch, xây dựng, sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính hay phòng cháy chữa cháy…

Điều đó cho thấy lỗ hổng rất lớn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà ở. Vấn đề đặt ra với các cấp, các ngành Thành phố là cần phải có giải pháp kiên quyết với các đơn vị chủ đầu tư để xử lý dứt điểm những tồn tại liên quan đến việc cấp sổ hồng, tránh đẩy cái khổ, cái khó về phía người dân.

User
Ý KIẾN

Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản đề xuất dự án nhà ở xã hội được điều chỉnh tăng mật độ xây dựng hoặc hệ số sử dụng đất lên tối đa 1,5 lần để gia tăng nguồn cung và kéo giảm giá nhà.

Việc định giá khởi điểm đất đấu giá theo hướng dẫn tại Nghị định 12 của Chính phủ và văn bản ủy quyền của UBND Thành phố Hà Nội cho các quận huyện đang phát sinh những vướng mắc trong thực tế triển khai.

Dù kinh tế đang dần khởi sắc thế nhưng nhiều mặt bằng kinh doanh đắt đỏ ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) thời gian qua vẫn bỏ trống hàng loạt, vắng bóng khách thuê.

Để đảm bảo tính thực thi của Luật Đất đai 2024, các nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết sẽ được ban hành song song với thời điểm Luật Đất đai dự kiến có hiệu lực 1/8/2024.

Đoàn kiểm tra liên ngành UBND quận Bắc Từ Liêm đã thông báo kết luận kiểm tra việc cư dân khu đô thị Goldmark City, phường Phú Diễn, phản ánh ban quản lý tăng giá gửi xe không đúng quy định.

Hà Nội có 712 dự án chậm triển khai. Đến ngày 15/6, 705 dự án trong số này đã có kết luận thanh tra, kiểm tra và chỉ đạo xử lý.

Hà Nội được ghi nhận về nỗ lực trong việc đóng góp hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) với các cơ chế vượt trội cho Thủ đô phát triển; đẩy nhanh công tác quy hoạch; xây dựng và phát triển hạ tầng, đô thị…

Công tác thu hồi đất sử dụng sai mục đích đang được đẩy mạnh tại khu vực đất bãi bồi ven sông Hồng thuộc các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên (Hà Nội).

Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, nhiều khu chung cư mới xây dựng nằm trong tình trạng nhà đã xây nhưng hạ tầng giao thông kết nối chưa đồng bộ.

Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đầu năm 2024 và sẽ có hiệu lực thi hành trong ít ngày tới, là cơ sở để khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ phát triển KT-XH.

Tổ hợp khách sạn Mường Thanh - căn hộ cao cấp Sơn Trà (Đà Nẵng) mới được chủ đầu tư tháo dỡ 50% khối lượng công trình sai phép tại một số tầng nhưng vẫn chưa hoàn trả công năng theo đúng quy định.

Lo ngại về pháp lý, tranh chấp cùng giá bán vẫn cao, khiến loạt bất động sản ngân hàng bán để thu hồi nợ vẫn ế dù giảm hàng tỷ đồng.

Các phân khúc văn phòng trung bình (hạng B) và phân khúc thông thường (hạng C) đã nâng cao tính cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng, đặc biệt là yêu cầu về phòng cháy chữa cháy.

UBND Thành phố vừa có báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 04 của Hội đồng nhân dân Thành phố về biện pháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư, tập trung xử lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn.

Bộ Xây dựng cần phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng quy định chặt chẽ hoạt động của sàn giao dịch bất động sản điện tử, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, trách nhiệm của đơn vị vận hành.

Trái ngược với sự tăng trưởng ổn định của bất động sản công nghiệp, hầu hết các phân khúc khác trên thị trường đều đang ghi nhận lượng giao dịch kém.

“Định giá đất theo thị trường” là một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụ của tất cả mọi người dân mà Luật Đất đai 2024 đã đề cập.

Với những quy định thông thoáng hơn về sở hữu nhà ở đối với Việt kiều, lượng kiều hồi ước tính hàng tỷ USD mỗi năm được kỳ vọng sẽ là trợ lực cho thị trường bất động sản thời gian tới.

Các Sở ngành chức năng đã đề xuất UBND Thành phố thu hồi ba dự án tại quận Nam Từ Liêm do chủ đầu tư để đất hoang hóa hàng chục năm không triển khai dự án, gây lãng phí nguồn lực đất đai.

Trên địa bàn Hà Nội hiện nay vẫn tồn tại hàng trăm dự án nhà chung cư có vi phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng, nghĩa vụ tài chính hay phòng cháy chữa cháy khiến người mua nhà không được cấp sổ hồng.

Nghị định 91/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai đã qui định rõ đơn vị kinh doanh bất động sản nếu không cung cấp đầy đủ giấy tờ cho người mua sẽ bị phạt tùy theo mức độ vi phạm.

Theo dự báo của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, mặt bằng giá chung cư trong thời gian tới vẫn khó giảm nhiệt.

Tính từ trung tuần tháng 3/2024 đến nay, cả nước có thêm 4 dự án nhà ở xã hội được hoàn thành với quy mô 6.950 căn, nâng tổng quỹ căn nhà ở xã hội lên 418.200 căn.

Từ trước đến nay, khi có thông tin các dự án lớn sắp triển khai thì giá đất xung quanh khu vực đó sẽ có dấu hiệu tăng lên.

Dù nguồn cung mới dồi dào, những dự án chung cư đã đi vào hoạt động tại Hà Nội vẫn đang có giá cao phi lý.

Thị trường bất động sản đang dần phục hồi và tốt hơn qua từng tháng. Từ đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã bắt đầu tái khởi động.

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3191 về việc công bố thủ tục hành chính nội bộ lĩnh vực đất đai thuộc phạm vi quản lý của UBND TP. Hà Nội.

Từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 đến nay, thành phố đã cấp sổ hồng được 33.000 căn hộ. Hiện vẫn còn hơn 29 nghìn căn hộ nữa đang chờ xử lý.

Hiệp hội bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất cần có quy định bắt buộc chủ đầu tư đăng ký và công bố xếp hạng chung cư theo tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng trước khi mở bán căn hộ.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng không làm phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ đối với dự án nhà ở.

UBND TP. Hồ Chí Minh đưa ra quyết định như một giải pháp quản lý tạm thời trong thời gian tiến hành rà soát điều chỉnh, bổ sung các quy định quản lý quy hoạch không gian xây dựng ngầm.

“Đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận” do Bộ Tài nguyên môi trường xây dựng đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận.

Tại Nghị quyết 93 vừa ban hành, Chính phủ giao Bộ Xây dựng cùng các bộ ngành, địa phương rà soát, gỡ vướng cho các doanh nghiệp bất động sản trong phát triển dự án.

Dự kiến trong tháng 7, bộ tiêu chuẩn về thiết kế các công trình nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, trong đó có thiết kế về PCCC sẽ được ban hành.

Hà Nội đặt mục tiêu diện tích nhà ở bình quân đầu người đạt khoảng 32m2 sàn/người và phát triển nhà ở xã hội mới khoảng 2,5 triệu m2 sàn nhà.

Với 29.000 căn hộ xây dựng vi phạm quy hoạch, việc cấp sổ cho người dân sẽ thực hiện song song cùng với xử lý vi phạm của chủ đầu tư.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo nghị định quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai.

Gần 30 năm qua, Thành phố Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới quy hoạch hai bên sông Hồng. Đây không chỉ là vấn đề giải quyết bài toán đô thị hóa, mà còn tạo ra động lực lớn để Thủ đô phát triển mạnh mẽ.

Tính đến cuối tuần qua, đã có 19 ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động từ 0,2-0,5%/năm. Nhiều người đang lo ngại lãi suất cho vay liên quan đến xây dựng, bất động sản vì thế sẽ bị tăng theo.

Dữ liệu từ Công ty trách nhiệm hữu hạn CBRE cho biết, bất động sản công nghiệp Việt Nam đang ghi nhận những kết quả tích cực ngay trong quý đầu tiên của năm 2024.

Tác động lớn nhất đến thị trường bất động sản trong nửa cuối năm 2024 là việc Quốc hội cho phép Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực sớm.

Công ty CP Nha Trang Bay - Chủ đầu tư chung cư Scenia Bay Nha Trang đã cắt điện thang máy của 704 căn hộ tại chung cư này.

Dự án "siêu" Khu đô thị Tiến Xuân do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Sudico làm chủ đầu tư có quy mô hơn 1.200 ha nằm trên địa bàn hai xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất và Đông Xuân, huyện Quốc Oai. Nhưng suốt 17 năm qua dự án vẫn chỉ nằm trên giấy. Dự án treo đang ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Các chính sách có hiệu lực sớm hơn hay thu ngân sách từ bất động sản gia tăng trong những tháng đầu năm nay là những tín hiệu tích cực với thị trường bất động sản sau thời gian dài khó khăn.

Trong lúc nguồn cung nhà ở đang vô cùng khan hiếm, khiến giá liên tục tăng cao thì có đến hàng chục nghìn căn hộ tái định cư đang bị bỏ hoang gây lãng phí. Nhằm cải thiện nguồn cung, nhiều ý kiến đề xuất chuyển đổi nhà tái định cư sang nhà ở xã hội để chấm dứt tình trạng lãng phí này.

Hơn 200 dự án tương đương 62.000 căn hộ tại Hà Nội gặp vướng mắc do sai phạm về quy hoạch, tự ý chuyển đổi công năng, nghĩa vụ tài chính.