Không quá lo ngại virus HMPV tại Trung Quốc
Không chủ quan nhưng cũng không quá lo ngại trước virus gây viêm phổi trên người hay gọi tắt là HMPV. Đây là khẳng định của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, trước những thông tin về diễn biến của tình hình dịch bệnh.
Theo Cục Y tế dự phòng, Tổ chức Y tế thế giới vừa khuyến cáo các quốc gia thành viên duy trì giám sát các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp. Bệnh cúm mùa đang gia tăng ở nhiều quốc gia ở châu Âu, Trung Mỹ và Caribbean, Tây Phi, Trung Phi và nhiều quốc gia ở châu Á, phù hợp với xu hướng điển hình cho thời điểm này trong năm.
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá các đợt dịch theo mùa do các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp thường xảy ra trong thời gian mùa đông tại các khu vực có khí hậu ôn đới.
Các cơ quan y tế tại Trung Quốc xác nhận rằng, hệ thống y tế không bị quá tải, tỷ lệ sử dụng bệnh viện hiện tại thấp hơn thời điểm này năm ngoái và không có tuyên bố hoặc đáp ứng khẩn cấp nào được thực hiện.
Kết quả báo cáo từ chương trình nghiên cứu tác nhân viêm phổi cộng đồng hợp tác giữa Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) với Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hoà, Viện Pasteur Nha Trang và Trung tâm bệnh truyền nhiễm quốc gia Singapore (thuộc dự án PREPARE) cho thấy tác nhân gây bệnh là các virus và vi khuẩn phổ biến.
Cụ thể, kết quả xét nghiệm 103 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng (gồm 56 trẻ em và 47 người lớn) nhập viện từ tháng 7 đến tháng 12/2024 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho thấy, HMPV chiếm tỷ lệ nhỏ (12.5% ở trẻ em) so với các tác nhân gây viêm phổi cộng đồng khác.
Các tác nhân phổ biến hơn được tìm thấy ở trẻ em như vi khuẩn H. influenzae (71.4%), S. pneumoniae (42.9%), virus cúm A (25%), rhinovirus (44.6%), RSV (41.1%). Tác nhân phổ biến ở người lớn là vi khuẩn H. influenzae (42.6%), S. pneumoniae (27.7%) và virus cúm A (48.9%).
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 8/1, Bộ Y tế cho biết hiện chưa có khẳng định nào về sự kiện y tế bất thường liên quan đến virus viêm phổi HMPV.
Không chủ quan nhưng cũng không quá lo ngại trước virus gây viêm phổi trên người hay gọi tắt là HMPV. Đây là khẳng định của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, trước những thông tin về diễn biến của tình hình dịch bệnh.
Sáng 8/1, tiếp tục thông tin mới nhất cho phóng viên Đài Hà Nội về tình hình bệnh do virus gây viêm phổi trên người (HMPV) tại Trung Quốc, Cục trường cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế Hoàng Minh Đức cho biết, ngày 7/1, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các quốc gia thành viên duy trì giám sát các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp.
Những ngày gần đây, Mỹ, Anh và một loạt quốc gia trên thế giới thông báo đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở Trung Quốc. Động thái trên diễn ra sau khi Trung Quốc thông báo, nước này đang chứng kiến sự gia tăng mạnh các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, với sự gia tăng đáng kể các ca mắc cúm và nhiễm virus HMPV gây viêm phổi. Vậy HMPV có thực sự đáng sợ? Việt Nam cần làm gì để ứng phó?
năm 2024, Việt Nam có 41 ca chết não được gia đình đồng ý hiến tặng mô, tạng. Con số này chiếm 13% trong tổng số ca ghép tạng được thực hiện trong năm qua. Đây được coi là kỷ lục về sô ca hiến tạng tại Việt Nam so với các năm trước.
Trước thông tin về các trường hợp mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc, Tiến sĩ Trần Đại Quang, Phó Trưởng phòng Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho rằng đây không phải là dịch bệnh lạ hay sự kiện y tế bất thường.
Báo cáo từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội đang có xu hướng gia tăng. Do đó, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp bảo vệ sức khỏe trước tình trạng ô nhiễm không khí, đồng thời xem xét phương án cho học sinh tiểu học, mẫu giáo nghỉ học, tránh ảnh hưởng sức khỏe.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thông tin về trường bệnh nhân tại Vĩnh Phúc nhập viện trong tình trạng sốt cao rét run, tụt huyết áp, rối loạn ý thức, suy đa tạng và tan máu, rối loạn đông máu nặng. Bệnh nhân vừa trở về sau chuyến công tác qua nhiều nước.
Sáng 7/1, tại Hà Nội, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội, Viện nghiên cứu sức khỏe Người cao tuổi và Y tế cộng đồng đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề "Dinh dưỡng toàn diện - CODOCA vì sức khỏe cộng đồng". Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia hàng đầu từ các viện nghiên cứu tại Việt Nam.
Mỹ đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên trên người vì mắc cúm gia cầm H5N1. Đó là một bệnh nhân 65 tuổi, có tiền sử bệnh nền, tại bang Louisiana.
Bộ Y tế Ấn Độ ghi nhận thêm hai trường hợp nhiễm virus HMPV gây bệnh hô hấp tại bang Tamil Nadu, nâng tổng số ca nhiễm virus này trên cả nước lên 5 người.
Cận Tết Nguyên đán là thời điểm các dịch bệnh dễ bùng phát, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm như cúm mùa. Việc phòng chống cúm mùa không chỉ bảo vệ sức khỏe mà còn giúp mọi người đón Tết trong niềm vui trọn vẹn.
Chiều 6/1, trao đổi với phóng viên Đài Hà Nội, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) Hoàng Minh Đức đã thông tin nhanh về các trường hợp mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc.
Một ca ghép phổi mà bệnh nhân là một bác sĩ trẻ vừa được thực hiện thành công tại Bệnh viện Phổi Trung ương. Đây là ca ghép thứ 3 trong năm 2024 được thực hiện tại bệnh viện.
Trước việc các ca nhiễm virus HMPV đang tăng tại Trung Quốc, các nước láng giềng, trong đó có Việt Nam đang theo dõi chặt chẽ tình hình. Nhiều nước đã đưa ra cảnh báo về HMPV, lưu ý rằng nó giống với Covid-19 và cúm.
Sự bùng phát của bệnh viêm đường hô hấp do virus Metapneumovirus (HMPV) tại Trung Quốc đại lục đã thu hút sự chú ý lớn từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ lân cận. Hiện cả Hồng Kông (Trung Quốc) và Malaysia đều báo cáo về nhiều trường hợp mắc bệnh. Vậy chính xác HMPV là gì? Những nhóm người nào cần phải cẩn thận trước virus này?
Chiều 5/1, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đã có báo cáo nhanh thông tin về các trường hợp mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc. Đồng thời, sẽ tiếp tục bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh.
Giao Sở Y tế cấp giấy phép hành nghề cho bệnh viện tư nhân là một trong những điểm mới quy định việc phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực khám chữa bệnh mà Bộ Y tế vừa ban hành.
Cụt tay, cụt chân, bị thương ở ngực, bụng là những vết thương do pháo nổ rất thảm khốc mà các nạn nhân phải gánh chịu do tự ý mua và học cách chế pháo nổ trên mạng.
Chiều 5/1, Cục Y tế dự phòng đã báo cáo nhanh thông tin về các trường hợp mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) tại Trung Quốc.
Giao Sở Y tế cấp giấy phép hành nghề cho bệnh viện tư nhân là một trong những điểm mới quy định việc phân cấp giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực khám chữa bệnh mà Bộ Y tế vừa ban hành.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết vừa ghi nhận một trường hợp bé gái 4 tuổi tử vong do bệnh ho gà.
Tiêu thụ đồ uống có cồn là nguyên nhân dẫn đến khoảng 100.000 ca ung thư và 20.000 ca tử vong liên quan đến ung thư mỗi năm tại Mỹ. Đây là lý do khiến giới chức y tế nước này kêu gọi áp dụng nhãn dán cảnh báo đặc biệt trên đồ uống có cồn, nhằm thông báo về nguy cơ gây ung thư.
Sáng 4/1, Hội Nội soi tiêu hóa và can thiệp Việt Nam (VIGES) chính thức ra mắt và tổ chức Đại hội thành lập Hội Nội soi tiêu hóa và can thiệp Việt Nam lần thứ 1, nhiệm kỳ 2025-2030.
Sau 55 ca ghép thận thành công tại Bệnh viện Xanh Pôn và 5 ca tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, đến nay, kỹ thuật ghép thận đã trở thành kỹ thuật thường quy của hai bệnh viện hạng một của ngành Y tế Thủ đô.
Thay vì giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế một năm/lần có giá trị hết năm dương lịch, từ 1/1/2025, giấy này sẽ có giá trị một năm kể từ ngày ký. Bên cạnh đó, danh mục bệnh được cấp giấy chuyển tuyến năm cũng được nâng lên 141 bệnh, trước đó chỉ là 62 bệnh.
Ngay trong những ngày đầu năm mới 2025, Bệnh viện viện Trung ương Quân đội 108 đã tổ chức lấy, ghép 4 mô tạng gồm tim, gan, 2 giác mạc để ghép cho bệnh nhân tại Bệnh viện viện Trung ương Quân đội 108 và lấy 02 thận điều phối cho Bệnh viện Chợ Rẫy từ người hiến chết não.
Bộ Y tế vừa ban hành danh mục 62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện, người bệnh vẫn được hưởng 100% mức hưởng bảo hiểm y tế.
Sản phụ mang thai đôi đã vỡ ối và có dấu hiệu nhiễm khuẩn, các bác sĩ buộc phải để bé trai chào đời ở tuần thai thứ 26, nặng 730g, giữ thai nhi còn lại trong bụng mẹ. 5 tuần sau, bé gái nặng 1.200g chào đời an toàn.
Bộ Y tế vừa ban hành danh mục 62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện, người bệnh vẫn được hưởng 100% mức hưởng bảo hiểm y tế.
Để góp phần hạn chế tối đa việc khan hiếm nguồn máu cấp cứu và điều trị trong dịp Tết Nguyên đán, Bệnh viện Đa khoa huyện Mê Linh vừa phối hợp với Viện huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu tình nguyện với chủ đề: “Hiến máu cứu người - sinh mệnh của bạn và tôi”.
Thủ tướng Chính phủ vừa chính thức ký Quyết định số 1704 phê duyệt Phương án sắp xếp, tổ chức lại các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế đến năm 2025, giai đoạn 2026 - 2030.
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn đề nghị các đơn vị dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh trong dịp nghỉ Tết; không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ cho người bệnh.
Thói quen uống rượu bia mỗi ngày đã khiến anh V.L.K., 30 tuổi, ngụ tại Long An, phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Muốn làm đẹp nhưng lại ham rẻ, vẫn có những người xem thường tính mạng của mình khi tới các cơ sở thẩm mỹ chui. Mới đây, một người phụ nữ suýt bị mất mạng do nhiễm độc, nhiễm trùng nặng, lọc máu và thở máy do hút mỡ tại một cơ sở thẩm mỹ không phép.
Sau 10 ngày điều trị tích cực tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang, bệnh nhân Nguyễn Văn Thành, 53 tuổi, bị ngộ độc rượu nặng sau bữa liên hoan tại quận Long Biên đã được xuất viện.
Tai biến mạch máu não là vấn đề hay gặp và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Đây là một tình trạng cấp tính cần cấp cứu kịp thời, nếu không sẽ để lại hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất là tàn tật và tử vong.
Thay đổi thời tiết, nhất là trong mùa đông - xuân, trời lạnh đột ngột là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến đột quỵ não gia tăng. Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tuần qua đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân bị đột quỵ não khi còn trẻ.
Bộ Y tế nhận định, năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng trên phạm vi toàn cầu, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng số mắc.
Bệnh viện Tim Hà Nội tổ chức Hội nghị công tác chỉ đạo tuyến và Hội nghị khoa học tim mạch của Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2024 nhằm đánh giá tổng kết công tác chỉ đạo tuyến năm 2024, định hướng hoạt động trong năm 2025.
Sáng 26/12, Hội tim mạch Hà Nội và bệnh viện Tim Hà Nội tổ chức hội nghị khoa học dược lâm sàng năm 2024 với chủ đề “Tối ưu hoá sử dụng thuốc trên bệnh nhân Tim mạch - Chuyển hoá”, cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn cho các dược sĩ, bác sĩ.
Từ năm 2023 đến 2025, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội triển khai mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học trên địa bàn Thủ đô.
Khám sàng lọc các dị tật bẩm sinh cho trẻ là một trong những nội dung trong đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh của Thành phố. Hàng năm, Thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai tới các quận, huyện, thị xã.
Bệnh viện E và Bệnh viện Đa khoa huyện Ba Vì vừa ký thỏa thuận chuyển giao kỹ thuật và hỗ trợ đào tạo chuyên môn. Đây là một trong những nỗ lực của ngành y tế và địa phương trong việc nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt là khu vực miền núi.
Bộ Y tế đề xuất Chính phủ quan tâm, ban hành chế độ, chính sách đãi ngộ, thu hút nhân lực ngành y tế. Trong đó, đề xuất nghiên cứu một số chính sách hỗ trợ cho sinh viên ngành y tương đương với ngành sư phạm.
Gần đây, các bệnh viện liên tục tiếp nhận các ca biến chứng nghiêm trọng sau khi phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi. Sự nhập nhèm tên gọi của dịch vụ thẩm mỹ như "thẩm mỹ viện", "viện thẩm mỹ", "trung tâm thẩm mỹ"... khiến nhiều người không thể phân biệt được chất lượng của các cơ sở thẩm mỹ, để rồi gặp biến chứng khôn lường.
0