Kích cầu tiêu dùng qua thương mại điện tử dịp cuối năm

Bước vào tháng đầu tiên của quý I/2024, cũng là thời điểm "vàng" cho doanh nghiệp, nhà bán hàng trên sàn thương mại điện tử tăng trưởng doanh thu, phục hồi kinh tế nhờ nhu cầu mua sắm tăng cao dịp Tết nguyên đán, nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tung ra những giải pháp kích cầu tiêu dùng đã kích thích hoạt động của thị trường thương mại điện tử sôi động hơn trong mùa mua sắm cuối năm.

Theo khảo sát của doanh nghiệp thương mại điện tử này, 70% người dùng đã chia sẻ những khoảnh khắc ăn mừng Tết Nguyên Đán, 85% người dùng đã và đang dự định chi tiêu mua sắm Tết nhiều hơn, 9/10 người Việt đã bắt đầu mua sắm để chuẩn bị cho dịp Tết và 98% người dùng có xu hướng thêm những sản phẩm Tết vào giỏ hàng mua sắm.

Để kích cầu tiêu dùng, hướng mua sắm kết hợp giải trí trên các nền tảng nội dung được kì vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Kích cầu tiêu dùng, hướng mua sắm kết hợp giải trí trên các nền tảng

Chia sẻ tại sự kiện TETastic with TikTok - Khởi sắc Doanh số sáng 13/1, các chuyên gia cho biết, theo ghi nhận, 84% người dùng bị thuyết phục mua một sản phẩm hoặc dịch vụ từ việc xem các video giải trí. Có thể thấy, sự lên ngôi của xu hướng mua sắm giải trí trực tuyến đã tạo nên văn hóa đón Tết 4.0 thú vị, mở ra cơ hội tiềm năng cho nhiều thương hiệu cùng chiến lược quảng cáo theo khẩu vị Tết Việt.

Ông Jason Song - Giám đốc Marketing mảng Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho biết: "Khảo sát hành vi người tiêu dùng trên nền tảng số trong giai đoạn Tết tăng 1,1 lần và trở thành lựa chọn ưu tiên của nhiều doanh nghiệp cho các hoạt động tiếp thị sôi nổi mùa Tết. Hơn 85% người dùng TikTok cho biết sẵn sàng chi mua sắm nhiều hơn ở giai đoạn cuối năm cận Tết so với các dịp sale khác trong năm. Đây là cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh trên thương mại điện tử còn nhiều hạn chế về ngân sách, nhân sự,…"

Kích cầu tiêu dùng qua thương mại điện tử dịp cuối năm

Dù sôi động, thị trường thương mại điện tử vẫn có nhiều thách thức khi nền kinh tế vẫn còn nhiều biến động, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, đồng thời nhiều điều chỉnh chính sách từ sàn mua sắm trực tuyến đã trực tiếp tác động tiêu cực tới các nhà bán hàng trên sàn thương mại điện tử.

Do đó, các doanh nghiệp online cần tận dụng tối đa lợi thế từ giá thành, không gian quảng cáo như các video ngắn, tiếp thị trực tuyến... như một đòn bẩy để doanh nghiệp bứt phá doanh thu mùa Tết.

User
Ý KIẾN

Báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý III/2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố mới đây cho thấy tín hiệu tích cực trong tâm lý kinh doanh, dù vẫn còn những thách thức kinh tế do hậu quả của bão Yagi (bão số 3) và những rào cản trong vận hành doanh nghiệp tại Việt Nam.

Doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong 9 tháng đầu của năm 2024 đạt 106.980 tỷ đồng, giảm 6,4% so với cùng kỳ năm trước.

Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ "bất ổn, bất định, bất an" khi tình trạng mất ổn định về địa chính trị còn dự báo sẽ kéo dài. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định đây là thời kỳ sẽ mở ra cơ hội tận dụng các công nghệ mới như AI, bán dẫn,... có thể giúp các doanh nghiệp vượt lên dẫn trước.

Giá điện tăng thêm 4,8%, nâng tổng mức tăng giá điện gần hai năm qua lên tới trên 12%. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đang phải tìm cách xoay xở để cắt giảm chi phí sản xuất trước áp lực tăng giá này.

Tính đến hết tháng 8/2024, hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực, với sự tham gia của gần 49.000 doanh nghiệp.

Mặc dù bị ảnh hưởng sản xuất vì cơn bão số 3, nhưng hiện các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ đã nỗ lực quay trở lại guồng sản xuất phục vụ các đơn hàng cả trong nước và xuất khẩu.

Trong bối cảnh tăng trưởng toàn diện và bền vững là xu hướng của mọi nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp vận tải phải nỗ lực xây dựng những chuỗi cung ứng (Logistic) thân thiện với môi trường như một lợi thế cạnh tranh trong việc giao hàng và mở rộng thị trường.

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), để điều chỉnh giá điện tăng từ 11/10/2024, EVN dựa trên ba cơ sở quan trọng là: chính trị, pháp lý và thực tiễn.

Fast Retailing - công ty mẹ thương hiệu thời trang Nhật Bản Uniqlo vừa công bố doanh thu năm tài chính kết thúc vào tháng 8/2024 với doanh thu và lợi nhuận cao kỷ lục, lần đầu tiên doanh thu vượt 3.000 tỷ yen, tức là hơn 20 tỷ USD.

Khu vực kinh tế tư nhân đang tạo ra khoảng 50,5% GDP của nền kinh tế cả nước, vốn đầu tư chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Việc tạo ra những cộng đồng kết nối giao thương, tạo cơ hội cùng phát triển đang ngày càng được doanh nhân chú trọng.

Theo báo cáo tài chính bán niên năm 2024 của Aeon Mall, doanh nghiệp đã tổn thất hơn 1,1 tỷ yên (tương đương 180 tỷ đồng) do hủy dự án trung tâm thương mại tại quận Hoàng Mai.

“Phương thức sản xuất số” là một khái niệm mới được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề cập trong bài “Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển với những thăng trầm, xe đạp Thống nhất ngày nay đã có nhiều bước chuyển mình mạnh mẽ để khẳng định chỗ đứng trên thị trường.

Sáng nay 9/10, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) tổ chức gắn biển khánh thành công trình “Lắp bổ sung T3 Trạm biến áp 110KV Mỹ Đình”, “Đường dây và Trạm biến áp 110 KV Kim Chung. Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Mạnh Quyền dự buổi lễ.

Sáng 9/10, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024 với chủ đề “Chung tay giải quyết các vấn đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương dự và chỉ đạo Diễn đàn.

Tập đoàn Nam Long (HOSE: NLG) lần đầu tiên công bố Báo cáo Phát triển Bền vững và trở thành một trong số những Công ty Bất động sản đầu tiên tại Việt Nam thực hiện báo cáo này theo phương thức phát hành tự nguyện và độc lập với báo cáo thường niên.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 9 tháng năm 2024 đã đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 232,6 tỷ kWh, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023.

Dàn lãnh đạo 8 người xin từ nhiệm, doanh nghiệp chỉ có 3 nhân viên và làm ăn thua lỗ nhưng cổ phiếu vẫn tăng 700% từ đầu năm - đó là những gì đang diễn ra tại CTCP Minh Khang Capital Trading Public (mã chứng khoán: CTP).

Nhiều doanh nghiệp nước ngoài, trong quá trình làm thủ tục đầu tư nhà máy sản xuất xanh tại Việt Nam, đã lúng túng khi làm thủ tục cho các hạng mục như hệ thống điện năng lượng sạch, các hệ thống đốt rác lấy điện...

Sau nhiều khó khăn, thách thức bủa vây thời gian qua, lại phải chịu thêm thiệt hại do bão số 3 gây ra, cộng đồng doanh nghiệp ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang rất cần những chính sách hỗ trợ thiết thực.

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng Công ty Đông Bắc đã hợp tác chặt chẽ để bảo đảm đủ than cho sản xuất điện năm 2025.

CTCP Tập đoàn Lộc Trời (Mã CK: LTG) đã gửi công văn đề nghị lãnh đạo UBND tỉnh An Giang chỉ đạo cơ quan có thẩm quyền có biện pháp ngăn chặn đối với ông Nguyễn Duy Thuận, nguyên Tổng Giám đốc Lộc Trời vì đã có hành vi gian dối, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, gây thất thoát tài sản của công ty.

SaigonBank đã thu về lợi nhuận trước thuế hơn 200 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng từ các chương trình hỗ trợ lãi suất.

Tân binh sàn UPCoM là VDG của Vạn Đạt Group, chỉ vừa mới lên sàn vào ngày 26/9, đã tăng trần 7 phiên liên tiếp, đưa thị giá từ 11.000 đồng/cổ phiếu lên 35.100 đồng/cổ phiếu.

Tối 3/10, Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội đã trao Giải thưởng Doanh nhân trẻ Thăng Long và tuyên dương Doanh nhân trẻ Thủ đô tiêu biểu 2024.

Masan Consumer, doanh nghiệp tiêu dùng với giá trị gần 6 tỷ USD, mới đây đã công bố kế hoạch niêm yết cổ phiếu MCH lên sàn HoSE vào năm 2025, chuyển từ thị trường UPCoM.

Theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, kinh tế số đặt mục tiêu đạt 20% GDP đến năm 2025 và đạt 30% GDP đến năm 2030.

Theo Cục Thống kê Hà Nội, trong 9 tháng năm 2024, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm; doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và doanh nghiệp giải thể tăng dù thành phố đã có nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp.

Đại diện Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco đã thừa nhận có nhận 15.712 tỷ đồng từ bà Trương Mỹ Lan để triển khai dự án, hiện đã hòa nhập dòng tiền này vào hoạt động của tập đoàn.

Trong thời đại hiện nay, nghiên cứu khoa học đóng vai trò cốt lõi trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Việc ứng dụng kiến thức khoa học giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Trong 9 tháng của năm 2024, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến nhiều biến động lớn, với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều công ty trong nhóm 20 doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất.

Công ty cổ phần Dược phẩm Imexpharm (mã chứng khoán: IMP) đã thông qua việc thanh lý một số cổ phiếu, cổ phần đầu tư tại các công ty dược phẩm và các bất động sản không còn sử dụng để thu hồi vốn nhằm đầu tư dự án mới.

PV Oil vừa triển khai ứng dụng PVOIL 4U, cho phép khách hàng mua xăng trước qua app, trả tiền sau, tại gần 900 cửa hàng trên cả nước.

Chiều 30/9, Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn thông báo Tổ hợp hóa dầu tích hợp đầu tiên tại Việt Nam đã chính thức đi vào vận hành thương mại.

Dù gặp nhiều khó khăn và thách thức trong thị trường, Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã tận dụng được sự chuyển dịch đơn hàng từ Bangladesh và Myanmar để tăng trưởng doanh thu.

Ngày 30/9, Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC thông báo bà Vũ Đặng Hải Yến đã nộp đơn từ nhiệm vị trí Phó Chủ tịch Thường trực và thành viên Hội đồng Quản trị.

Báo cáo cập nhật tình hình kinh doanh gần nhất của đế chế bán lẻ đầu tư Thế Giới Di Động (mã: MWG), tính đến thời điểm hiện tại, quy mô cửa hàng thuộc chuỗi nhà thuốc An Khang còn lại 326 cửa hàng, giảm tròn 200 cửa hàng so với thời điểm đầu tháng 6.

Hà Nội đặt mục tiêu tới năm 2025 sẽ có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Ðể đạt được con số này, Thành phố đang triển khai nhiều giải pháp để "tiếp sức" cho cộng đồng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

Khu vực kinh tế tư nhân đang tạo ra khoảng 50,5% GDP của nền kinh tế. Vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tuy nhiên, hiện nguồn vốn này chưa được khơi thông, thu hút và sử dụng hiệu quả cho phát triển. Do đó, cần tạo điều kiện hơn nữa cho khu vực kinh tế này phát triển.

Sau khi gặp phải sự phản đối của phụ huynh các trường đang sử dụng sản phẩm của Công ty Cổ phần (CTCP) sữa Núi Tản Ba Vì, hiện đơn vị đang tạm ngưng sản xuất để chờ kiểm định.

Theo báo cáo tài chính hợp nhất soát xét bán niên 2024 được kiểm toán bởi Công ty TNHH PwC, Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, Mã: NVL) lỗ ròng 7.327 tỷ đồng trong nửa đầu năm, trong khi báo cáo tự lập lãi 345 tỷ đồng.

Là một trong số đơn vị sản xuất rau, củ, quả cung cấp cho các hệ thống siêu thị, bếp ăn trường học nhưng đã gần như bị mất trắng sau cơn bão số 3. Với 17/30ha rau màu, 30% diện tích nhà lưới công công nghệ cao cũng bị sụp đổ.

Ông Bruno Jaspaert, Tổng giám đốc Deep C vừa được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham).

Năm 2023, dù kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng lĩnh vực xuất khẩu phần mềm và dịch vụ CNTT của Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng doanh thu từ 10 - 40%.

Ngày 21/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ công bố và vinh danh top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024.

Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) đã quyết định đình chỉ giao dịch cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo từ ngày 26/9, do vi phạm quy định công bố thông tin.