Kiểm soát kinh doanh lâm sản | Tạp chí Kiểm lâm | 25/06/2023

Dù có diện tích rừng tự nhiên hay rừng trồng không lớn, nhưng Hà Nội là nơi trung chuyển số lượng lớn lâm sản, đặc biệt là ngành chế biến gỗ, vì thế, kiểm soát kinh doanh lâm sản là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng Kiểm lâm Hà Nội.

User
Ý KIẾN

Sau 10 năm triển khai thực hiện quy chế phối hợp, số vụ cháy rừng, xâm hại rừng, buôn bán lâm sản, động vật hoang dã trái phép… ở vùng giáp ranh giảm rõ rệt. Hiện nay, công tác phối hợp vẫn được kiểm lâm các tỉnh, thành phố tăng cường triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển diện tích rừng hiện có của mỗi địa phương.

Công tác phối hợp được kiểm lâm các tỉnh, thành phố tăng cường triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả trong bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển diện tích rừng của mỗi địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc ở vùng giáp ranh.

Quản lý kinh doanh lâm sản, quản lý gây nuôi động vật hoang dã là hai trong nhiều nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng kiểm lâm triển khai trong công tác hàng năm. Việc quản lý này phải vừa chặt chẽ để ngăn chặn tình trạng buôn lậu lâm sản, săn bắt động vật hoang dã vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển, người dân gây nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Ba Vì là huyện miền núi có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm 40% tổng diện tích rừng của Hà Nội. Nhiều năm qua, diện tích rừng luôn được quản lý bảo vệ tốt.

Thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội phối hợp với Chính quyền địa phương các quận, huyện, thị xã trọng điểm đã kiểm soát, quản lý chặt chẽ các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã bằng nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả.

UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo đến hết tháng 6/2024, các quận, huyện sẽ phải báo cáo về thực trạng đất rừng, tình trạng chồng lấn và đề xuất các giải pháp bóc tách đất ở, đất vườn và các loại đất khác ra khỏi đất rừng.

Vườn quốc gia Ba Vì là khu rừng nguyên sinh có tác dụng bảo vệ khí quyển, điều hòa khí hậu, được ví như lá phổi của thành phố. Công tác quản lý, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng được đặc biệt quan tâm.

Thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa hanh khô. Đây là thời điểm luôn tiềm ẩn các nguy cơ xảy ra cháy rừng cao. Lực lượng kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng Hà Nội cùng các địa phương đã xây dựng phương án, tổ chức tuyên truyền, diễn tập nhằm ứng phó với các bất trắc có thể xảy ra theo phương châm 4 tại chỗ, phù hợp với điều kiện thực tế tại mỗi địa phương.

Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã và đang kiểm soát chặt chẽ công tác quản lý các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã trên địa bàn thành phố bằng nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, qua đó, góp phần giảm thiểu vi phạm tàng trữ, buôn bán, vận chuyển, giết mổ động vật hoang dã trái phép. Đặc biệt, việc tuyên truyền, vận động giao nộp gấu nuôi nhốt, chuyển đổi sang gây nuôi các loại động vật hoang dã hợp pháp đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Việc phối hợp và thực hiện tốt quy chế phố hợp bảo vệ rừng khu vực giáp ranh giữa Hà Nội với các tỉnh, thành phố lân cận đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc phòng ngừa cháy rừng, chặt phá rừng.

Quy hoạch rừng không sát với thực tế. Nhiều diện tích rừng trồng mới bị chồng lấn tại một số địa phương. Những vấn đề trên khiến việc quản lý và phát triển kinh tế rừng gặp không ít khó khăn, vướng mắc và ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người dân.

Là địa bàn thường xảy ra cháy rừng, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn có những giải pháp mạnh để ngăn chặn cháy rừng, cũng như nhanh chóng phát hiện sớm cháy rừng. Xây dựng những đội xung kích là một trong những giải pháp hiệu quả tại xã Bắc Sơn nói riêng và huyện Sóc Sơn nói chung.

Với địa bàn đan xen phức tạp, công tác bảo vệ rừng và ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắn bất hợp pháp, đòi hỏi lực lượng kiểm lâm Hà Nội có những giải pháp triệt để, phối hợp đồng bộ với chính quyền các địa phương, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng.

Để thúc đẩy phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, Hà Nội chú trọng nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức kiểm lâm ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát biến động, cập nhật hồ sơ quản lý rừng, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên rừng hiện có.

Phát triển du lịch gắn với rừng, quy hoạch xây dựng các vùng trồng cây dược liệu... là các giải pháp triển khai trong thời gian tới, đây sẽ là động lực để kinh tế rừng trở thành mũi nhọn của Thành phố.

Sóc Sơn là địa phương có số vụ cháy rừng nhiều nhất của Thành phố, tại đây, các ban ngành và chính quyền địa phương đang nỗ lực triển khai các giải pháp đồng bộ, nhằm giảm thiểu tối đa các vụ cháy rừng.

Ba Vì là huyện miền núi có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm 40% tổng diện tích rừng của TP. Hà Nội. Nhiều năm qua, diện tích rừng trên địa bàn luôn được bảo vệ, phát triển tốt, góp phần bảo vệ môi trường, môi sinh và tạo ra nguồn thu nhập đáng kể, giúp người dân yên tâm gắn bó với rừng.

Dù có diện tích rừng tự nhiên hay rừng trồng không lớn, nhưng Hà Nội là nơi trung chuyển số lượng lớn lâm sản, đặc biệt là ngành chế biến gỗ, vì thế, kiểm soát kinh doanh lâm sản là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng Kiểm lâm Hà Nội.

Những tháng đầu năm, bên cạnh yếu tố hanh khô bất lợi của thời tiết, các hoạt động du lịch, lễ hội tâm linh... là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ rất cao. Tại Hà Nội, việc bảo vệ, quản lý rừng và phòng chống cháy rừng đang gặp áp lực rất lớn từ các hoạt động trên. Làm sao để cân bằng hai yếu tố này là vấn đề được đặt ra đối với ngành kiểm lâm, và chính quyền địa phương.