Làng nghề bánh cuốn Thanh Trì | Chuyện Hà Nội | 11/03/2024
Nằm ven nội thành xưa, làng Thanh Trì có nghề truyền thống làm bánh cuốn từ bao thế kỷ. Nhưng không ai biết món ăn này có từ bao giờ, danh tính của ông Tổ nghề là ai. Mới đây, làng nghề bánh cuốn Thanh Trì được đón nhận danh hiệu "Làng nghề truyền thống Hà Nội". Đây là niềm vui, niềm tự hào và cũng là trách nhiệm của người dân nơi đây trong việc bảo vệ và phát huy giá trị sản phẩm của làng nghề truyền thống.
TIN LIÊN QUAN
Nhiếp ảnh gia Lê Dũng – người lưu giữ nét đẹp Hà Nội xưa | Chuyện Hà Nội | 03/02/2024
Nhà nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo kể chuyện một Hà nội không trang điểm | Chuyện Hà Nội | 03/03/2024
Chèo tàu Tân Hội - di sản văn hóa phi vật thể xứ Đoài | Chuyện Hà Nội | 04/03/2024
Chuyện chiếc bánh khúc | Chuyện Hà Nội | 05/03/2024
Chuyện người khắc dấu | Chuyện Hà Nội | 08/03/2024
Ý KIẾN
Nhiều người cho rằng tranh sơn mài chỉ dành cho những người nghệ sĩ trung niên. Tuy nhiên, một chàng trai 9x đầy tài năng đã chứng minh rằng, nghệ thuật truyền thống này vẫn có thể trẻ trung và hiện đại đến bất ngờ. Với những sáng tạo độc đáo, họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang đã thổi một làn gió mới vào tranh sơn mài, khiến cho bộ môn nghệ thuật này trở nên gần gũi và hấp dẫn hơn với giới trẻ.
Giữa lòng Hà Nội nhộn nhịp, có một ngôi làng nhỏ bình yên, lặng lẽ bên dòng sông Nhuệ, nơi người dân vẫn giữ gìn nghề làm miến truyền thống của cha ông, đó là làng Cự Đà. Chẳng ai còn nhớ nghề làm miến của làng có từ bao giờ, nhưng cứ nhắc đến miến dong ngon ở đất Hà Thành, người ta lại nghĩ ngay đến thương hiệu miến Cự Đà.
Bánh giầy không chỉ là món ăn mà còn là biểu tượng của sự tròn đầy, viên mãn, đại diện cho lòng thành kính, tấm lòng hiếu thảo của con cháu đối với tổ tiên. Vậy nhưng, nếu bánh giầy ở những vùng đất khác chỉ là một món quà bánh đơn thuần, thì bánh giầy thôn Gà, xã Cổ Loa lại mang trong mình một câu chuyện và hồn cốt đặc biệt, gắn liền với những giá trị truyền thống của dân tộc.
Là một người công tác trong ngành xây dựng, nhưng với tình yêu và sự đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh, gần 30 năm qua, nghệ sĩ nhiếp ảnh Kim Mạnh đã kiên trì theo đuổi và chinh phục bộ môn nghệ thuật này. Với thế mạnh về chụp ảnh đời thường, các bức ảnh của anh không cầu kỳ, hoa mỹ nhưng giàu tính nghệ thuật và mang đậm hơi thở cuộc sống.
Với kinh nghiệm hơn 40 năm đứng trên bục giảng, TS. Lê Thống Nhất là cố vấn cho nhiều chương trình lớn trên truyền hình. Ngoài vai trò là một thầy giáo, ông còn là một nghệ sĩ nhận được rất nhiều sự yêu mến từ cộng đồng bởi những ca khúc sâu lắng do ông phổ nhạc.
Tiếng nhạc vang lên, đôi tay đan vào nhau, đôi chân hòa cùng điệu nhảy dường như bỏ qua mọi vật cản xung quanh. Suốt những năm qua ở Hà Nội, có một lớp học khiêu vũ thể thao được mở ra cho người khiếm thị tại trụ sở Hội Người mù quận Đống Đa, Hà Nội.
Ẩm thực Hà Thành vốn phong phú nên mùa nào thức ấy, buổi nào món ấy. Người ta ăn cốm mùa thu, ăn sấu mùa hạ, xuýt xoa phở sáng và ấm lòng với bát cháo đêm. Nhưng có một món quà vặt rất đỗi đơn sơ lại thích hợp với cả mùa đông lẫn mùa hạ, vừa làm quà sáng, vừa làm món lỡ bữa ban chiều ấy là bánh giò.
Ký ức tuổi thơ thường là những mảnh ghép giản dị nhưng đầy ắp cảm xúc, những hương vị quen thuộc mà mỗi lần nhớ lại, lòng người lại bâng khuâng khó tả. Trong vô vàn những kỷ niệm ấy, có một thứ không thể không nhắc đến, đó chính là ang mỡ lợn - món ăn mà dù qua bao nhiêu năm tháng, vẫn mãi đọng lại trong tâm hồn mỗi người.
Với múa rối nước, người nghệ sĩ phải hoạt động nghệ thuật trong môi trường đặc biệt, có yêu cầu khắt khe hơn so với những hình thức biểu diễn nghệ thuật khác. Để theo đuổi được bộ môn nghệ thuật này, NSƯT Bạch Quốc Khanh, Nhà hát múa rối nước Thăng Long, không chỉ có hành trình dài học hỏi, trau dồi kiến thức mà còn là cả sự khổ luyện cùng một tình yêu cháy bỏng với văn hóa truyền thống.
Ẩm thực Hà Nội từ lâu đã làm say lòng nhiều thực khách không chỉ bởi sự đa dạng trong món ăn mà còn bởi sự tinh tế trong cách thưởng thức. Có những món ăn ở Hà Nội chỉ ngon khi ta thưởng thức vào mùa đông và một trong số đó là món bánh đúc nóng - thức quà thơm ngon, ấm lòng, đơn giản mà khó quên.
Con rươi (trong dân gian gọi là rồng đất) là loài nhuyễn thể, chỉ sinh sống ở một số vùng tiếp giáp nước lợ và nước ngọt gần biển. Hà Nội không có rươi nhưng những món ăn về rươi ở Hà Nội lại ngon nổi tiếng cả nước. Từ rươi, người Hà Nội có thể chế biến được nhiều món như mắm rươi, rươi kho, rươi xào củ niễng… Tuy nhiên món ăn được người dân nơi đây ưa chuộng nhất vẫn là chả rươi.
Một chàng trai 8x đã dành trọn thanh xuân để theo đuổi một giấc mơ giản dị mà sâu sắc, đó là gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đất nước. Chàng trai ấy chính là Ngô Quý Đức, một cái tên không còn xa lạ với những ai yêu thích tìm hiểu về làng nghề Việt Nam.
Ngày xưa, khi cuộc sống còn khó khăn và thiếu thốn có những món ăn giản dị nhưng lại chứa đựng bao nhiêu tình cảm và kỷ niệm. Một trong những món ăn đặc trưng của làng quê thời ấy chính là châu chấu rang. Không phải ai cũng dễ dàng chấp nhận món ăn này ngay từ lần đầu, nhưng nếu đã một lần thử thì hương vị thơm lừng đậm đà từ châu chấu rang sẽ khiến lòng người khó quên.
Nói đến nghệ thuật múa rối nước, trước hết phải nói đến nghệ thuật tạo hình con rối. Nghệ nhân Nguyễn Văn Phi là người chế tác rối nước thủ công duy nhất của phường múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội). Sinh ra và lớn lên ở làng rối nước truyền thống hơn 300 năm, đắm chìm trong không gian nghệ thuật này khiến ông có duyên với những con rối.
Gìn giữ các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch... trong đời sống đương đại là trăn trở chung của những người làm nghề. Đáng mừng là giờ đây, các loại hình nghệ thuật truyền thống đã có lớp nghệ sĩ mới tài năng, kiên định với sứ mệnh gìn giữ tinh hoa dân tộc, trong đó có NSƯT Lộc Huyền, Trưởng đoàn nghệ thuật thể nghiệm - Nhà hát Tuồng Việt Nam.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 23km về phía Nam, làng thêu Quất Động thuộc xã Quất Động, huyện Thường Tín là làng nghề thêu thủ công truyền thống có lịch sử lâu đời từ thế kỷ XVII. Trong không gian tĩnh lặng của xưởng thêu, những người thợ vẫn miệt mài với những mũi kim.
Thời bao cấp đi đã qua hơn 40 năm nhưng với nhiều người, những hình ảnh về dòng người chen chúc xếp hàng chờ mua thực phẩm với tờ tem phiếu trên tay thật khó quên. Trong những năm tháng ấy, cơm độn - một món ăn giản dị nhưng chứa đựng biết bao cảm xúc và kỷ niệm của người Hà Nội xưa - luôn khiến ta bồi hồi nhớ về những năm tháng khó khăn nhưng cũng đầy tình thương yêu.
Là một trong những nhà thiết kế theo đuổi con đường nhung, lụa thêu tay, nhà thiết kế Nguyễn Thơ Thơ đã dành nhiều tâm huyết để đưa chất liệu nhung, lụa Việt Nam lên một nấc thang mới. Hành trình ghi dấu phong cách riêng của mình trong làng thời trang Việt của cô gái trẻ là cả một sự nỗ lực để hồi sinh, đưa những sản phẩm nhung lụa thêu tay truyền thống đến gần với đời sống đương đại.
Nhiều năm về trước, khi Internet mới xuất hiện, blog không phải là một khái niệm quá xa lạ với người dùng. Qua thời gian, Internet phát triển bùng nổ hơn, kéo theo đó là sự ra đời của hàng loạt các trang mạng xã hội khiến xu hướng xem blog dần thoái trào. Thế nhưng đến nay, vẫn có những người trẻ tìm đến blog như một nơi để lưu giữ kỉ niệm về một thành phố mà họ yêu.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đã có những thời điểm làn điệu dân ca truyền thống của làng quê Xa Mạc đứng trước nguy cơ biến mất. Trong bối cảnh đó, một nghệ nhân đã dành rất nhiều công sức và tự bỏ kinh phí để sưu tầm, truyền bá và làm "sống" dậy làn điệu chèo Xa Mạc. Đó là nghệ nhân ưu tú Nguyễn Ngọc Lược - người vẫn được nhân dân yêu quý gọi với cái tên - ông Lược Chèo.
Hà Nội - thành phố nghìn năm văn hiến, hiện lên trên những tấm vải như một bản tình ca ngọt ngào, sâu lắng. Trên đó, những ngôi nhà cổ kính với mái ngói rêu phong, những con phố nhỏ hẹp với những hàng cây xanh mát, tất cả đều được tái hiện một cách sinh động và chân thực. Mỗi mảng màu trên tranh vải như một lời thì thầm, kể về một Hà Nội xưa và nay.
Bún Mạch Tràng, từ lâu đã trở thành một phần ký ức ấm áp của vùng ngoại thành Hà Nội, là món ăn giản dị nhưng lại mang trong mình một câu chuyện lịch sử đầy huyền bí. Nhắc đến bún Mạch Tràng, người ta không chỉ nhớ về những sợi bún trắng ngà, dai mềm mà còn là một món ăn truyền thống được gìn giữ qua bao thế hệ ở làng Mạch Tràng, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh.
Cùng với tuồng, chèo, múa rối nước được coi là môn nghệ thuật có vị trí cao trong nghệ thuật sân khấu dân tộc. Nói đến múa rối thì hầu như dân tộc nào cũng có, nhưng múa rối nước thì chỉ có duy nhất ở Việt Nam. Cái nôi của múa rối nước truyền thống là ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Thủ đô Hà Nội với bề dày lịch sử, văn hóa, từ lâu đã là nguồn cảm hứng dồi dào cho nghệ thuật nhiếp ảnh. Không ít nhiếp ảnh gia, trong đó có nhiếp ảnh gia Lê Bích đã dành tình yêu say đắm với Hà Nội, để từ đó, ghi lại từng khoảnh khắc thay đổi của thành phố này.
Những con phố Hàng của Hà Nội đa phần được đặt tên theo ngành nghề, mặt hàng kinh doanh chủ yếu trên cả tuyến phố. Tuy nhiên, cũng có những phố ngoại lệ như phố Hàng Vải. Bước chậm rãi qua khu phố cổ, nếu không phải người Hà Nội hẳn bạn sẽ thấy ngạc nhiên khi đi qua phố Hàng Vải lại thấy các cửa hàng trưng bày những sản phẩm làm từ tre.
Nằm ẩn mình dưới một góc quê yên bình, "Xứ Đoài thi quán" là nơi những người yêu thơ có thể tìm đến để giao lưu, cùng nhau sáng tác. Và người sáng lập ra chốn yêu thơ ấy chính là Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên cán bộ Viện Vũ khí, Bộ Quốc phòng.
Chè là một món ăn quen thuộc của người Hà Nội. Với mỗi mùa, Hà Nội lại có những món chè khác nhau mang đặc trưng riêng. Dù hiện nay có rất nhiều loại chè được biến tấu đủ mọi hương vị, thế nhưng quán chè Trường Thao nằm trong con ngõ nhỏ số 347 Phố Huế vẫn lưu giữ hương vị chè truyền thống trong suốt 50 năm qua.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống bốn đời làm gốm sứ, chị Vũ Như Quỳnh, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Vạn An Lộc (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã có 9 năm bươn chải với nghề. Thời gian 9 năm không dài đối với một nghệ nhân, vậy nhưng chị Vũ Như Quỳnh đã xây dựng được một vị thế vững chắc cho thương hiệu gốm sứ Vạn An Lộc trên thị trường.
Nghề giày da ra đời không chỉ là để đáp ứng nhu cầu thiết thực, mà còn mang đậm dấu ấn của từng nền văn hóa. Từ những chiếc dép lá đơn sơ của người Việt, đến những đôi giày da tinh xảo của người Ý, mỗi đôi giày đều là một câu chuyện lịch sử, một bản giao hưởng của thời gian.
Cùng với áo dài và nón lá, guốc mộc từ thời xa xưa đã tạo nên một vẻ đẹp rất Việt. Theo thời gian, guốc mốc dần bị lãng quên. Thế nhưng nhà thiết kế Hoàng Huệ đã đưa guốc mộc từ ký ức trở về cuộc sống ngày nay, với những họa tiết hiện đại, có tính ứng dụng cao.
Là một nhà báo nhiều kinh nghiệm, nhà báo Hà Hồng luôn bám sát sự kiện, vấn đề để mô tả và truyền tải đến với bạn đọc một cách khách quan nhất. Và trong những lần tác nghiệp ấy, ông đã gom góp được hàng trăm kỷ vật.
Trên tầng 2 của Trung tâm bảo tồn lụa (làng Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội), không ít người bị thu hút bởi một căn phòng nhỏ treo những bức tranh dân gian bằng vải sinh động, đầy màu sắc. Đó là nơi những người khuyết tật ngày ngày sáng tạo, tỉ mỉ cắt, dán, ghép lụa vụn tạo thành những sản phẩm độc đáo của Hợp tác xã Vụn Art để phục vụ khách du lịch và xuất khẩu.
Sự quyến rũ của Hồ Gươm trong từng khoảnh khắc đã trở thành cảm hứng cho biết bao nghệ sĩ. Trong số đó có Nhà báo Hà Hồng, ông là nguyên Trưởng ban Khoa Giáo của Báo Nhân Dân, đồng thời là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Báo nhân Dân, một người con Hà Tĩnh nhưng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, làng Gạ (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) đã được phù sa của sông Hồng bồi đắp, bởi vậy, lúa nếp làng Gạ rất thơm, nấu xôi đặc biệt ngon. Nhắc đến xôi Phú Thượng là nhắc đến một chất xôi ngon, dẻo, hòa quyện với đỗ lạc và đến nay, làng nghề này vẫn giữ nghề truyền thống làm xôi truyền thống.
Nhiều vị khách phương xa mới đến Hà Nội đôi ba lần có lẽ sẽ khó để nhận ra giữa không gian ồn ào, tấp nập của Hà Nội hiện đại ngày nay vẫn còn tồn tại những thú vui tao nhã của người Hà thành. Một trong số đó là nghệ thuật tỉa hoa đu đủ chẻ cánh truyền thống của người Hà Nội.
Dưới bàn tay của những nghệ nhân "Vua dép lốp", đôi dép cao su Bác Hồ ngày nay đã có sức sống riêng, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của người Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Thương hiệu "Vua dép lốp" được biết đến bởi nghệ nhân Phạm Quang Xuân, người đã gắn bó với công việc tái tạo đôi dép Bác Hồ hơn 60 năm qua.
Nếu như người Sài Gòn có thú vui bình dân là uống cafe bệt, thì người Hà Nội có trà đá vỉa hè. Không cầu kỳ trong cách pha chế, không kén chọn khách uống, trà đá vỉa hè thân thiện, bình dị mà giản đơn.
Trong tiết trời thu Hà Nội, một bát xôi chè là món quà tuyệt vời mà phố cổ dành tặng cho những tâm hồn lữ khách. Xôi chè không chỉ là món ăn, mà còn là một phần ký ức, là sợi dây kết nối giữa thực tại và quá khứ.
Sống ở Thủ đô, gần như ai cũng đã từng đi qua và biết đến Bưu điện Hà Nội, hay còn gọi là Bưu điện Bờ Hồ, và chiếc đồng hồ khổng lồ trên nóc tòa nhà ấy. Ngay từ khi chính thức đổ tiếng chuông đầu tiên, nó đã trở thành một phần trong cuộc sống, mang lại nhiều kỷ niệm, ký ức đẹp đẽ cho nhiều thế hệ người Hà Nội.
Trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, nghệ thuật hát xẩm đang đối mặt nhiều nguy cơ mai một. Thế nhưng, nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa đến nay vẫn bền bỉ, miệt mài gìn giữ, tiếp nối và biểu diễn những điệu xẩm cổ của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.
Tháng 10 năm nay với những cán bộ, phóng viên và nhân viên Đài Hà Nội trở nên đặc biệt hơn, bởi là thời điểm kỷ niệm 70 năm ngày thành lập. Qua chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển rất đáng tự hào, Đài Hà Nội trở thành một cơ quan báo chí truyền thông đa phương tiện lớn của Thủ đô và cả nước.
Những chiếc xe đạp bán bánh đa kê đi rong qua từng con ngõ với tiếng rao vang cả một góc phố dường như đã in sâu vào tiềm thức của nhiều thế hệ sinh ra và lớn lên ở Hà Nội.
Dạo quanh khu phố cổ, hẳn ai đi qua khu chợ Đồng Xuân cũng bị thu hút bởi một con ngõ nhỏ mang tên Đồng Xuân - một góc nhỏ giữa lòng Thủ đô đong đầy bao hương vị, bao kỉ niệm. Ngõ chợ Đồng Xuân làm biết bao người nhung nhớ theo một cách rất riêng bởi những món ăn bình dân, đậm đà bản sắc Hà Nội.
Hà Nội nghìn năm văn hiến là nơi hội tụ những tinh hoa văn hóa đất nước. Chính những bề dày lịch sử của Thủ đô đã trở thành niềm cảm hứng bất tận để các văn, nghệ sĩ sáng tác nên những tác phẩm sống mãi với thời gian. Trong đó, nhà văn Hoàng Quốc Hải được mệnh danh là người dành trọn 6 thập kỉ viết về Hà Nội.
Trung tâm giao lưu văn hoá phố cổ Hà Nội 50 Đào Duy Từ là một địa chỉ hội tụ tinh hoa và di sản lịch sử của Thủ đô. Đây không chỉ là nơi để khám phá những giá trị văn hóa độc đáo, mà còn là nơi tổ chức các hoạt động giao lưu, nơi lòng yêu văn hóa nghệ thuật được lan tỏa.
Khi mà ai bây giờ cũng thành "nhiếp ảnh gia" với chiếc điện thoại, giữa lòng Thủ đô Hà Nội còn đó một gia đình bốn đời làm nghề sửa máy ảnh. Người ta gọi đó là một nghề cổ.
0