Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam

Năm nay là năm thứ 14 Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam được chức, thu hút nhiều nhà làm phim và những tác phẩm đoạt giải cao.

Với chủ đề bản sắc cá nhân và bản sắc văn hóa, hoặc vai trò quan trọng của giáo dục, Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam năm nay quy tụ nhiều bộ phim tài liệu phản ánh nhiều khía cạnh cuộc sống của các nhà làm phim 9 quốc gia là Áo, Italia, Đức, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh, Thụy Điển, Phần Lan, Bỉ (Wallonia-Brussels), Israel cùng với Việt Nam.

Nhiều bộ phim mang hơi thở cuộc sống, các vấn đề nóng của xã hội châu Âu và Việt Nam.

Đặc biệt, tại Liên hoan phim năm nay, Ban tổ chức dành một ngày để công chiếu các bộ phim độc lập của các tác giả độc lập.

Dự kiến, Liên hoan Phim tài liệu châu Âu - Việt Nam lần thứ 14 sẽ diễn ra từ ngày 6/9 đến ngày 14/9 tại Hà Nội và TP.HCM.

User
Ý KIẾN

Hà Nội đang chào đón xuân mới với một sự kiện đầy sắc màu và hoành tráng: Lễ hội Ánh sáng Phương Đông - Lễ hội xuân lớn nhất tại Việt Nam, diễn ra tại đại đô thị Ocean City, kéo dài từ ngày 18/1 đến 16/3/2025.

Trong khuôn khổ chương trình Xuân Quê hương 2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã tham dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2025: Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên mới” cùng gần 1.000 kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới về quê hương đón Tết.

Tối nay (19/1), trước thềm xuân mới Ất Tỵ 2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân đã tham dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Xuân Quê hương 2025: Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên mới” cùng gần 1000 kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới về quê hương đón Tết.

Với mong muốn tạo nên một điểm nhấn về văn hóa, ẩm thực, tối 18/1, quận Đống Đa đã Lễ Khai trương tuyến phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết.

Những ngày cận Tết, người trồng hoa, cây cảnh ở xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội, tất bật chuẩn bị những chậu cây đẹp nhất, góp phần tô điểm cho không gian Tết của mọi nhà.

Dịp Tết Nguyên đán là một dịp lễ quan trọng trong năm của người Việt và mang trong mình những giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc. Trong không khí rộn ràng của những ngày đầu xuân, lì xì năm mới là một phong tục đẹp, góp phần làm bức tranh Tết thêm phần ý nghĩa.

Sáng 19/1/2025, trong chương trình "Tết Việt - Tết phố 2025" tại chuyên đề "Bách hoa bộ hành", trên 400 người mặc cổ phục diễu hành qua 16 tuyến phố, các di tích, danh thắng trong khu vực phố cổ Hà Nội và hồ Hoàn Kiếm.

Cắm hoa ngày Tết là cách để gia chủ thể hiện sự trân trọng với những vị khách đến chơi nhà, làm cho không gian gia đình thêm ấm cúng, rực rỡ.

Tối 18/1, Nhà hát Tuồng Việt Nam đã công diễn vở tuồng lịch sử “Đoạn thâm tình” bằng hình thức mới mẻ, sử dụng chất liệu âm nhạc hiện đại.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tư nhân Kính Hoa khai mạc triển lãm “Nghệ thuật Đông Sơn”, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, các chuyên gia khảo cổ và đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.

Sáng 18/1, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài, nhà điêu khắc lão thành Tạ Quang Bạo và các họa sĩ đã khai mạc triển lãm "Chào Xuân" với nhiều tác phẩm mang dấu ấn Hà Nội.

Nghệ nhân Đào Đình Chung đã quyết tâm gìn giữ, phát triển và làm hồi sinh dòng tranh Tết dân gian mang tên Kim Hoàng, sau hơn 7 thập kỷ dòng tranh này bị thất truyền.

Những ngày cận Tết tại xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa không chỉ có không khí khẩn trương của các hộ dân sản xuất hương đón Tết cổ truyền dân tộc, mà còn gặp rất nhiều du khách tìm về tham quan, chụp ảnh.

Cuộc thi vẽ tranh “Em yêu Hà Nội” cấp Tiểu học quận Hai Bà Trưng năm học 2024-2025 đã nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của các em học sinh, với hàng ngàn bức tranh dự thi.

Thư viện Quân đội tổ chức Triển lãm sách, báo “Mừng Đảng quang vinh - Mừng Xuân Ất Tỵ 2025 - Mừng đất nước bước vào kỷ nguyên mới” và Hội nghị tổng kết công tác thư viện toàn quân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Cận Tết, làng tăm hương Quảng Phú Cầu (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa) lại rộn ràng vào vụ. Khắp các đường làng ngõ xóm, những đóa tăm hương rực sắc đỏ lại "bung nở" rực rỡ. Còn tại các xưởng sản xuất chân hương, người thợ đang hối hả sản xuất, chuẩn bị sản phẩm để đưa ra thị trường trong dịp Tết.

Tại chương trình giao lưu nghệ thuật quốc tế “Chào năm mới 2025”, khán giả đánh giá cao những màn biểu diễn đặc sắc của dàn nghệ sĩ Việt Nam và quốc tế, nhân viên các đại sứ quán.

Lễ hội Tết Việt năm nay với chủ đề "Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố tôi yêu”, với các hoạt động mang đậm bản sắc dân tộc, góp phần tôn vinh văn hóa truyền thống giữa lòng đô thị sôi động.

Xuân Ất Tỵ 2025, Liên đoàn Xiếc Việt Nam tròn 69 tuổi. Trong vai trò là một đơn vị nghệ thuật trung ương, Liên đoàn đã không ngừng phấn đấu, lập nên nhiều thành tựu to lớn, góp phần vào thành công chung của nghệ thuật nước nhà.

Hội chữ Xuân 2025 tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra từ ngày 23/1 đến ngày 9/2/2024 (tức ngày 24 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Cảnh xếp hàng đông đúc đổi tem phiếu lấy quà Tết, cảnh nấu bánh chưng trong cái lạnh của những ngày cận Tết sẽ được tái hiện trong chương trình trải nghiệm nghệ thuật "Những thuở xuân vương".

Tối 16/1, tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra chương trình Giao lưu nghệ thuật quốc tế “Chào năm mới 2025”.

Những ngày cận Tết, không khí tại làng nghề hoa, cây cảnh xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Người dân đang tất bật chăm sóc, chuẩn bị những chậu cây, bông hoa đẹp nhất cho mùa xuân, góp phần tô điểm cho không gian Tết của mọi nhà.

Với Tết con rắn, Tết Ất Tỵ, linh vật rắn đã xuất hiện ở khắp nơi: từ những chiếc phong bao lì xì, món quà biếu, đồ trang trí, stiker đầy màu sắc đến những mô hình trang trí trên phố.

Nhân dịp đón Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025, sáng 16/1, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm, đã tham dự chương trình ngoại giao văn hóa "Bản hòa ca Tết Việt". Cùng dự có các nữ đại sứ và phu nhân các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

Sáng 16/1, Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề “Bia đá kể chuyện” tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Nếu được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới, khối tài liệu lưu trữ Pháp – Việt đồ sộ từ thời kỳ Đông Dương sẽ mang lại giá trị lịch sử vô giá.

Năm nay, đường hoa Nguyễn Huệ sẽ trưng bày khoảng 90 tạo hình linh vật Rắn với đa dạng sắc thái và hình dáng, cùng khối lượng hoa trang trí lớn.

Một buổi chiếu phim đặc biệt giới thiệu về Việt Nam của nhà làm phim người Đức Arno Wehrmann vừa được công chiếu tại thành phố Augsburg. Sự kiện do Bürgertreff và Tạp Chí Hương Việt đồng tổ chức đã thu hút đông đảo khán giả tới xem và tham dự.

Màn trình diễn 2.025 drone rồng trong "Hòa nhạc ánh sáng - Chào năm mới 2025" hứa hẹn làm mới lại những giá trị di sản văn hóa đặc biệt của Thăng Long - Hà Nội.

Điện Kính Thiên là điện quan trọng nhất, nằm tại trung tâm Hoàng thành Thăng Long, là biểu tượng của một nền văn minh rực rỡ kéo dài qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Qua bao biến cố thời gian, Điện Kính Thiên ngày nay chỉ còn lại dấu tích.

Năm nay Lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa sẽ được tổ chức vào tối ngày 2/2/2025 (mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Công viên văn hóa Đống Đa thay vì vào buổi sáng như mọi năm. Đây cũng là năm đầu tiên lễ hội được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Hà Nội.

Nhiều người gọi làng Cựu là "làng Tây" bởi chính sự pha trộn giữa nét văn hóa Á Đông và phương Tây đã đem đến cho làng sự độc đáo so với những ngôi làng cổ khác ở Hà Nội.

Khi không khí Tết Ất Tỵ 2025 bắt đầu tràn ngập, tại huyện Hóc Môn (TP.HCM), một xưởng chế tác tượng đang thu hút sự chú ý với những mô hình rắn khổng lồ độc đáo.

Với người Hà Nội, uống trà là một thú chơi thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha trà mời khách, người ta phải để vào đó nhiều công phu. Sự cầu kỳ, tỉ mỉ của nghệ thuật ướp trà, pha trà rồi thưởng trà…, tất cả phối hợp hoàn hảo với nhau để tạo nên nét văn hóa thưởng trà riêng có của người Hà Nội xưa.

Quận Hoàn Kiếm vừa khánh thành dự án chỉnh trang tuyến phố ẩm thực ngõ Hàng Bông – Tống Duy Tân, đánh dấu thêm một dự án nghệ thuật công cộng sau phố bích hoạ Phùng Hưng và Cửa Nam.

Là tuyến phố thơ mộng nằm ven hồ Tây, đường Quảng An có sức lôi cuốn đến kỳ lạ. Ở bất cứ điểm nào của con phố, du khách đều có thể ngắm được mặt nước mênh mông của hồ Tây.

Từ nay đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hoá đặc sắc, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, để mỗi người, mỗi nhà đều có thể chọn cho mình những điểm đến vui xuân ý nghĩa.

Hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật ở phố cổ Hà Nội bắt đầu được triển khai từ năm 2014 tới nay, với sự tham gia của nhiều trung tâm, đoàn nghệ thuật và câu lạc bộ truyền thống lẫn hiện đại, tạo ra sự hấp dẫn riêng của phố cổ Hà Nội. Toàn bộ 20 điểm biểu diễn đều phục vụ miễn phí người dân và du khách tham quan.

Trở thành thành phố sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng đã được Ninh Bình đặt ra trong Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hình tượng 12 con giáp là nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ mỗi dịp Tết đến xuân về. Triển lãm tranh “12 con giáp” của hoạ sĩ Đặng Việt Linh không chỉ khắc hoạ những hình ảnh quen thuộc của 12 con giáp, những tác phẩm còn là ước mơ, khát khao và suy ngẫm của tác giả.

Hồ Tuy Lai, thuộc xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức được nhiều người biết đến với khung cảnh nước non hùng vĩ, mây trời hòa quyện vô cùng hấp dẫn. Nơi đây đang được xác định là địa điểm du lịch sinh thái giầu tiềm năng của Hà Nội

Sáng nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Ủy ban Dân tộc phối hợp tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách "Du khảo: Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ các dân tộc Việt Nam" của tác giả Nguyễn Bông Mai.

Sáng nay (11/1), tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa phố cổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chương trình trình diễn di sản ẩm thực cùng talkshow “Cơm nhà và cỗ Tết” đã được tổ chức.

Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã phối hợp với các họa sĩ, nghệ sĩ và các đơn vị tổ chức khai mạc triển lãm nghệ thuật với chủ đề “Sắc xuân Ất Tỵ” tại Trung tâm Thông tin văn hóa Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký các quyết định công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 cho 7 tác phẩm xuất sắc.