Lo mở thẻ tín dụng, hại nhiều hơn lợi

Vụ việc khách hàng bị món nợ thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) 8,5 triệu đồng từ năm 2013 đến nay đã thành nợ xấu hơn 8,8 tỷ đồng đã gây xôn xao dư luận suốt mấy ngày qua. Sự việc này khiến các khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng lo lắng và có sự quan tâm đến tính rủi ro của sử dụng loại thẻ này.

Trước vụ việc một khách hàng nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng bị ngân hàng đòi 8,8 tỷ đồng sau 11 năm, nhiều người dùng đã bày tỏ sự lo ngại khi sử dụng thẻ tín dụng, hoặc hạn chế mở hay sử dụng phương thức thanh toán này. Anh Nguyễn Thanh Hùng, quận Hà Đông chia sẻ, anh có hai thẻ tín dụng không dùng đến, sau khi biết đến vụ việc này đã gọi điện tới ngân hàng để đóng thẻ vì cũng rất lo ngại vấn đề rủi ro như vụ việc ở ngân hàng Eximbank.

Ảnh minh họa

Không chỉ có anh Hùng, nhiều khách hàng sử dụng thẻ tín dụng của nhiều ngân hàng cho biết, lâu nay thường xuyên dùng thẻ tín dụng vì có rất nhiều ưu điểm như có ưu đãi % cho người dùng, được miễn lãi 45 ngày, nhưng qua sự việc này khiến nhiều người giật mình gọi điện đến các ngân hàng đang cung cấp dịch vụ kiểm tra lại số thẻ đang dùng.

Còn với chị Nguyễn Ngọc Lan, quận Thanh Xuân, dù chưa từng có thẻ tín dụng mà mới chỉ cân nhắc do nhiều bạn bè khuyên sử dụng. Tuy nhiên, sau sự việc được phản ánh trên báo chí, chị cho biết có thể sẽ không mở thẻ tín dụng nữa, bởi theo chị cơ hội chi tiêu chưa thấy đã thấy ngay bẫy tài chính trước mắt.

Thẻ tín dụng là một trong những giải pháp tài chính được phía ngân hàng cung cấp cho khách hàng, chi tiêu trước trả tiền sau. Số tiền chi tiêu tối đa nằm trong hạn mức thẻ tín dụng được cấp. Theo Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, đây là một sự việc mang tính cảnh tỉnh để khi bất kỳ một người dân nào đặt bút ký mở thẻ tín dụng cần phải đọc hiểu rõ bản chất để tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra.

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, để sử dụng thẻ tín dụng an toàn, các ngân hàng khi cấp thẻ tín dụng thường yêu cầu khách hàng xem những quy định chung, thường họ mở thẻ sau đó gửi đến nhà khách hàng; người có thẻ phải hiểu tất cả những hướng dẫn sử dụng; lập mật khẩu và giữ mật khẩu không để lộ ra ngoài; trả nợ đúng hạn để không bị tính lãi. Khách hàng cần xem các hướng dẫn cách chi tiết để hiểu. Lưu ý với người sử dụng, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho biết, khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng nên đọc kỹ hợp đồng mở thẻ tín dụng, đặc biệt ở hai điều khoản: lãi suất hiện tại áp dụng cho thẻ tín dụng; nếu trường hợp nợ quá hạn trả thì ngân hàng sẽ tính lãi phạt như thế nào và có quy định nào về việc ngân hàng sẽ ngưng tính lãi suất khi không trả được nợ.

Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu – Chuyên gia tài chính ngân hàng. Ảnh: Vnexpress

Ngoài ra, khi sử dụng thẻ tín dụng, người dùng cần hiểu chính xác bản chất của thẻ tín dụng đó là nếu quá thời hạn miễn lãi, khách hàng thanh toán dư nợ chậm hoặc không đầy đủ có thể sẽ phải đóng phí phạt trả chậm lên tới 5% và lãi suất lên tới 20 - 40%/năm tùy từng ngân hàng, từng loại thẻ. Vì vậy để tận dụng các ưu điểm của thẻ tín dụng và tránh rủi ro, người sử dụng cần trang bị cho mình những kỹ năng và kiến thức sử dụng thẻ.

Theo các chuyên gia, việc quan trọng nhất là người dùng phải có thói quen về tài chính cá nhân. Khách hàng phải có thói quen tìm hiểu sản phẩm tài chính kỹ càng, cách sử dụng trước khi sử dụng./.

User
Ý KIẾN

Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 14/11 kết phiên chìm trong sắc đỏ khi chịu áp lực kép từ nhóm ngân hàng và chứng khoán. Đà bán tháo đột ngột xuất hiện từ giữa phiên chiều đã đẩy VN-Index xuống mức thấp nhất trong ba tháng qua.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) tiếp tục chấm dứt hoạt động đối với loạt phòng giao dịch. Đáng chú ý, nhà băng này đang giảm dần sự hiện diện tại thị trường Hà Nội.

Nhằm đảm bảo tính thống nhất về căn cứ pháp lý với các thông tư quy định về lãi suất tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định số 2410 và Quyết định số 2411 quy định về lãi suất tiền gửi.

Ngày 14/11, vàng nhẫn trong nước tiếp tục giảm giá do thị trường vàng thế giới hạ nhiệt.

Thị trường chứng khoán trong nước ngày 13/11 chứng kiến một phiên biến động mạnh khi mở cửa trong sắc đỏ, giảm gần 10 điểm vào giữa phiên, sau đó đóng cửa tăng hơn một điểm lên 1.246 điểm.

Sáng 12/11, ngân hàng tăng mạnh giá mua USD, giá bán lên kịch trần. Trên thị trường tự do, giá bán USD vượt mốc 25.700 đồng.

Hôm nay, 12/11, giá vàng thế giới giảm mạnh về ngưỡng 2.600 USD/ounce. Tương tự, sau chuỗi ngày duy trì ổn định, giá vàng trong nước giảm, với giá vàng miếng giảm về gần 85 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn trượt ngưỡng 85 triệu đồng/lượng.

Giá vàng thế giới và trong nước đã có một tuần lao dốc từng ngày. Mở đầu tuần mới, vàng vẫn được phần lớn giới chuyên gia và giới đầu tư dự báo giá sẽ tiếp tục giảm.

VN-Index mở cửa phiên chiều với lực mua xuất hiện trở lại, giúp chỉ số dần phục hồi về sát mốc tham chiếu nhưng cuối phiên vẫn đóng cửa trong sắc đỏ.

Trong nước vàng nhẫn tiếp đà lao dốc, giảm 100-500 nghìn đồng mỗi lượng. Trong khi đó, giá vàng miếng cũng bốc hơi 400.000 đồng.

Hôm nay 11/11, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn SJC niêm yết giá vàng mua vào 82 triệu đồng/lượng, giá bán ra là 85,8 triệu đồng/lượng, không thay đổi giá mua vào và giá bán ra so với thời điểm cuối phiên 9/11. Chênh lệch giá mua - bán vàng SJC thu hẹp từ 4,5 còn 3,8 triệu đồng/lượng.

Kết thúc phiên giao dịch tuần này, giá vàng trong nước tiếp đà giảm mạnh. Người mua vàng lao đao khi lỗ khoảng 7,5 triệu đồng/lượng chỉ trong thời gian ngắn.

Giá vàng trong nước ngày 10/11 ổn định sau chuỗi ngày biến động, với vàng miếng giảm 200.000 đồng chiều bán, vàng nhẫn neo quanh 85 triệu đồng/lượng.

Thị trường chứng khoán hôm nay khởi động với sắc xanh nhưng tăng không quá mạnh khi thanh khoản dè chừng. Chỉ một tiếng sau đó, thị trường bị kéo về dưới tham chiếu khi các lệnh bán ra xuất hiện dày đặc và sắc đỏ gần như chiếm toàn bộ phiên giao dịch.

Mở cửa phiên giao dịch hôm nay, giá vàng miếng và nhẫn trơn được điều chỉnh tăng, sau phiên giảm mạnh 6 triệu đồng vào hôm qua. Giá vàng trong nước tăng 1-1,8 triệu đồng mỗi lượng, sau khi thế giới hồi phục lên vùng 2.700 USD/ounce.

Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 6/11 (theo giờ Mỹ) đã có phiên tăng bùng nổ và thiết lập kỷ lục mới khi các chỉ số đều có mức tăng ấn tượng.

Giữa lúc đa số thị trường chứng khoán thế giới đua nhau tăng điểm, Việt Nam lại có câu chuyện khác khi nằm trong số ít các thị trường giảm điểm.

Trong phiên giao dịch hôm nay (7/11), tỷ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng thêm 25 đồng, lên mức 24.283 VND/USD. Đây là mức tỷ giá trung tâm cao nhất lịch sử kể từ khi cơ chế này được NHNN áp dụng từ đầu năm 2016.

Giá vàng trong nước hôm nay (7/11) giảm mạnh. Người mua vàng hôm qua và bán ra lúc này có thể chịu lỗ đến 5-6 triệu đồng/lượng.

VN-Index mở đầu phiên chiều 6/11 với tâm lý lạc quan tiếp tục chiếm ưu thế, khi lực mua dần gia tăng về cuối phiên giúp cho chỉ số bật tăng và đóng cửa trong sắc xanh tích cực.

Đồng USD tăng giá mạnh và bitcoin đạt mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch 6/11, sau khi những kết quả ban đầu của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ nghiêng về ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.

VN-Index trải qua phiên giao dịch khá giằng co, tâm lý nhà đầu tư trở nên thận trọng khi mùa báo cáo tài chính quý 3 vừa đi qua. Tuy nhiên chỉ số vẫn duy trì ở mức tăng.

Trong phiên giao dịch đầu tuần, ngày 4/11, đồng USD đã giảm 0,3% so với đồng yen, xuống còn 152,45 yen/USD.

Thị trường chứng khoán hôm nay 04/11 tiếp tục diễn biến tiêu cực khi VN-Index giảm hơn 10 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về sắc đỏ với 485 mã giảm bên bán và 233 mã tăng.

Hôm nay, 04/11, giá thấy vàng nhẫn được điều chỉnh giảm mạnh. Giá vàng miếng SJC cũng được điều chỉnh giảm nửa triệu đồng ở cả hai chiều.

Đến nay, toàn bộ 27 ngân hàng niêm yết, đăng ký giao dịch trên sàn chứng khoán cùng với hai ngân hàng chưa niêm yết là BaoVietBank, PVCombank đã công bố báo cáo tài chính quý III/2024. Trong đó, nhiều ngân hàng ghi nhận lợi nhuận tăng mạnh, gấp nhiều lần cùng kỳ 2023.

Giá vàng thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 1/11 do áp lực từ đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ tăng. Tuy nhiên, số liệu tăng trưởng việc làm yếu từ nền kinh tế lớn nhất thế giới đã khiến các nhà phân tích tăng dự đoán về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất, qua đó hạn chế đà giảm của vàng.

Thị trường chứng khoán thường được coi là thước đo của nền kinh tế. Khi VN-Index liên tục dao động quanh ngưỡng 1.300 điểm nhưng chưa thể bứt phá thì cũng là lúc mà các nhà đầu tư tự đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh tế đang phục hồi và tăng trưởng tốt mà VN-Index vẫn chưa thể bứt phá được? Liệu thị trường có thể vượt qua mốc này một cách bền vững trong tương lai gần hay không?

Các cơ sở kinh doanh vàng bạc đá quý trong nước ngày 2/11 đồng loạt điều chỉnh giảm giá vàng, với giá vàng miếng giảm 500.000 đồng ở cả hai chiều, giá vàng nhẫn giảm mạnh nhất 550.000 đồng.

Theo báo cáo tài chính quý III/2024, số dư tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại nhóm ba ngân hàng lớn gồm Vietcombank, VietinBank và BIDV vào cuối tháng 9 ở mức 175.596 tỷ đồng, giảm 40% so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn tăng so với đầu năm.

Thị trường chứng khoán trong nước ngày 1/11 đã chứng kiến một phiên giao dịch đầu tháng, cuối tuần giảm đột ngột, về sát mốc 1.250 điểm.

Giá vàng hôm nay 1/11 đồng loạt rơi thẳng đứng do giá vàng thế giới đảo chiều giảm mạnh. Vàng miếng giảm nửa triệu đồng, còn giá vàng nhẫn hạ 300.000 đồng/lượng.

Vụ Thanh toán Ngân hàng Nhà nước cho biết: Tính đến thời điểm này, tới 80% công việc của ngành ngân hàng được xử lý trên kênh số, khoảng 66% số lượng giao dịch được thực hiện trên kênh số, thậm chí có nơi số hóa đạt tới 95%.

Sau khi đạt mức cao kỷ lục 2.790 USd/ounce, giá vàng thế giới ngày 1/11 đã bất ngờ quay đầu lao dốc. Trong khi đó, giá vàng trong nước vẫn giữ mốc cao kỷ lục trong lịch sử.

Cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước ngày 31/10 tăng mạnh lên 90 triệu đồng/lượng.

VN-Index phiên chiều tiếp diễn trạng thái giằng co với bên bán có phần lấn lướt hơn, khiến chỉ số lao dốc và đóng cửa trong sắc đỏ, mặc cho lực cầu có xuất hiện trở lại vào cuối phiên.

Trong phiên giải trình trước Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã nhắc lại sự kiện rút tiền hàng loạt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vào tháng 10/2022 và cho biết đây là sự cố chưa từng có tiền lệ.

Sáng nay 30/10, giá vàng nhẫn tăng 100.000 - 300.000 đồng/lượng ở chiều bán, tái lập mốc kỷ lục 89 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giữa giá kim loại quý trong nước và thế giới giảm mạnh xuống còn khoảng 3,3 triệu đồng/lượng.

Ngày 30/10, thị trường vàng tiếp tục duy trì ổn định, với giá vàng miếng duy trì ở mức 89 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn được điều chỉnh nhẹ.

Sáng 29/10, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Tập đoàn IEC tổ chức Hội thảo và Triển lãm Smart Banking 2024 với chủ đề “Định hình tương lai số cho ngành Ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững”.

Hội thảo quốc tế “Diễn đàn Việt Nam về Ngân hàng và Tài chính 2024” mới đây đã được tổ chức tại Học viện Ngân hàng, hướng tới mục đích tăng cường trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học giữa các nhà khoa học hàng đầu trong nước và quốc tế.

Giá Bitcoin đã tăng lên trên mốc 70.000 USD vào rạng sáng ngày 29/10 theo giờ Việt Nam. Đây là vùng cao nhất của đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới trong vòng 5 tháng qua.

Kết phiên chiều ngày 29/10, VN-Index ghi nhận phiên hồi phục thứ hai liên tục từ vùng điểm 1.250, với thanh khoản cải thiện đáng kể.

Hôm nay (29/10), giá vàng nhẫn trong nước tăng nhẹ 100.000 - 200.000 đồng/lượng sau khi giảm nhẹ hôm 28/10, tiếp tục neo quanh mốc 89 triệu đồng/lượng bán ra, áp sát giá vàng miếng.

Giá vàng thế giới ngày 29/10 giao dịch ở mức 2.726,2 USD/ounce, giảm 20,8 USD/ounce so với kết tuần qua. Trong khi đó, giá vàng trong nước hiện vẫn đang neo ở mức cao, chưa có dấu hiệu giảm.

Trong phiên giao dịch ngày 28/10, thị trường chứng khoán tiếp tục duy trì trạng thái giằng co quanh mốc tham chiếu trong bối cảnh thanh khoản thấp.